Thiết kế quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và sự thỏa mãn thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng sử dụng máy ảnh gương lật kỹ thuật số (Trang 37)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu

Mục tiêu

nghiên cứu Lòng trung thành thương hiệu Cơ sở lý thuyết Sự thỏa mãn thương hiệu Niềm tin thương hiệu Kinh nghiệm thương hiệu

Thang đo nháp Nghiên cứu sơ bộ

định tính

Thảo luận tay đơi

Mơ hình nghiên cứu Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức Nghiên cứu chính thức (định lượng) Mã hóa, nhập dữ liệu Thống kê Cronbach Alpha Phân tích EFA Phân tích hồi quy Kiểm định

Kết luận, kiến nghị

Phỏng vấn sâu, giải thích kết quả

Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết sẽ trình bày những khái niệm có liên quan đến nội dung nghiên cứu bao gồm: lòng trung thành thương hiệu, sự thỏa mãn thương hiệu, niềm tin thương hiệu, kinh nghiệm về thương hiệu. Nghiên cứu định tính thơng qua việc thảo luận tay đôi sẽ được tiến hành dựa trên thang đo nháp tham khảo từ những mơ hình nghiên cứu và thang đo của một số tác giả. Qua việc điều chỉnh thang đo, thang đo chính thức được áp dụng để nghiên cứu định lượng. Thông qua việc khảo sát và xử lý các số liệu thu thập được, luận văn sẽ xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng. Qua đó kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu.

Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát để thực hiện đo lường các khái niệm nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn.

Giai đoạn 2: Phân tích dữ liệu khảo sát cũng như ước lượng và kiểm định mơ hình nghiên cứu.

3.2. Phát triển thang đo

Việc xây dựng thang đo sơ bộ cho các biến trong mơ hình luận văn dựa vào cơ sở lý thuyết, các thang đo đã có sẵn của các nghiên cứu trên thế giới. Thang đo đo lường các khái niệm được áp dụng từ nghiên cứu của Sahin và cộng sự (2011) (tác giả Abdur Rehman và cộng sự (2014) cũng áp dụng nghiên cứu của Sahin (2011) vào nghiên cứu của mình)

Thang đo sơ bộ này được dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện theo phương pháp thảo luận tay đôi.

Các biến quan sát sử dụng cho các khái niệm nghiên cứu được đo bằng thang đo Likert 5 điểm:

- Hồn tồn khơng đồng ý - Khơng đồng ý

- Bình thường (khơng phải là khơng đồng ý, cũng khơng phải là đồng ý) - Đồng ý

- Hoàn toàn đồng ý

2.7.1. Đo lường khái niệm “kinh nghiệm thương hiệu”

Khái niệm “kinh nghiệm thương hiệu” được đo lường bởi 12 biến quan sát trong thang đo sơ bộ: (nguồn: Brakus và cộng sự (2009), Sahin và cộng sự (2011))

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X gây ấn tượng mạnh mẽ cho tôi khi nhìn bằng mắt hoặc cảm nhận từ những giác quan khác.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X đem lại cho tôi một cảm giác thú vị. - Thương hiệu máy ảnh DSLR X không hấp dẫn đến các quan của tôi. - Thương hiệu máy ảnh DSLR X tạo ra nhiều cảm xúc.

- Tơi thật sự có cảm xúc mạnh mẽ đối với thương hiệu máy ảnh DSLRX. - Thương hiệu máy ảnh DSLR X là một thương hiệu có cảm tình.

- Tơi tham gia vào những hành động mang tính thể chất và hành vi khi sử dụng thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X đưa đến những kinh nghiệm liên quan đến cơ thể.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X không định hướng hành vi. - Tôi suy nghĩ rất nhiều khi gặp thương hiệu máy ảnh DSLR X - Thương hiệu máy ảnh DSLR X khiến tôi suy nghĩ

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X kích thích trí tị mị và việc giải quyết vấn đề của tôi

2.7.2. Đo lường khái niệm “sự thỏa mãn thương hiệu”

Khái niệm “sự thỏa mãn thương hiệu” được đo lường bởi 8 biến quan sát trong thang đo sơ bộ: (nguồn: Sahin và cộng sự (2011))

- Tơi cảm thấy rất hài lịng về dịch vụ của thương hiệu máy ảnh DSLR X. - Tơi cảm thấy rất hài lịng về thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Tôi cảm thấy hạnh phúc với thương hiệu máy ảnh DSLR X. - Thương hiệu máy ảnh DSLR X thỏa mãn rất tốt nhu cầu của tôi.

- Sản phẩm và dịch vụ cung cấp bởi thương hiệu máy ảnh DSLR X rất vừa ý, thỏa mãn.

- Tôi tin rằng việc sử dụng thương hiệu máy ảnh DSLR X mang lại một kinh nghiệm rất thỏa mãn thường xuyên.

- Tôi đã quyết định đúng khi dùng thương hiệu máy ảnh DSLR X. - Theo cách nào đó, tơi đã nghiện thương hiệu máy ảnh DSLR này.

2.7.3. Đo lường khái niệm “niềm tin thương hiệu”

Khái niệm “niềm tin thương hiệu” được đo lường bởi 9 biến quan sát trong thang đo sơ bộ: (nguồn: Sahin và cộng sự (2011))

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X chăm sóc tơi rất tốt.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X đáp ứng tốt nhu cầu của tôi. - Tôi cảm thấy tự tin về thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X không bao giờ làm tôi thất vọng. - Thương hiệu máy ảnh DSLR X đảm bảo được sự thỏa mãn.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X trung thực và chân thành trong việc giải quyết các mối quan tâm của tôi.

- Tôi tin cậy vào thương hiệu máy ảnh DSLR X khi giải quyết vấn đề của mình.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X sẽ nỗ lực để làm tôi thỏa mãn.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X sẽ bồi thường cho tôi khi sản phẩm bị lỗi.

2.7.4. Đo lường khái niệm “lòng trung thành thương hiệu”

Khái niệm “niềm tin thương hiệu” được đo lường bởi 14 biến quan sát trong thang đo sơ bộ: (nguồn: Sahin và cộng sự (2011))

- Tôi dự định mua sản phẩm khác cũng thuộc thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Tôi cân nhắc thương hiệu máy ảnh DSLR X đầu tiên trong danh mục sản phẩm này.

- Nếu lần tới tôi cần đến máy ảnh, tôi sẽ mua của thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Tôi sẽ tiếp tục trung thành với thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Tơi sẵn lịng trả giá cao hơn các thương hiệu khác để tiếp tục mua sản phẩm của thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Tôi chỉ cân nhắc mua thương hiệu máy ảnh DSLR X nếu như giá của nó thật sự rẻ.

- Các quảng cáo từ những thương hiệu cạnh tranh không làm giảm sự quan tâm của tôi khi mua thương hiệu máy ảnh DSLR X.

- Tơi nói những điều tích cực về thương hiệu máy ảnh DSLR X cho người khác.

- Tôi giới thiệu thương hiệu máy ảnh DSLR X cho người nào đó cần lời khuyên của tôi.

- Tôi dự định giới thiệu thương hiệu máy ảnh DSLR X cho người khác biết. - Tôi xem xét việc lựa chọn thương hiệu máy ảnh DSLR X đầu tiên trong

những năm tiếp theo.

- Thương hiệu máy ảnh DSLR X mang đến sản phẩm mà tơi đang tìm kiếm. - Thương hiệu máy ảnh DSLR X xứng đáng với đồng tiền bỏ ra.

3.3. Nghiên cứu định tính

Thang đo sơ bộ nêu trên được dùng để làm cơ sở tham khảo cho việc thực hiện nghiên cứu định tính. Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi cho các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đã đề xuất.

10 khách hàng có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng máy ảnh DSLR cho nhu cầu giải trí hoặc cơng việc, và vẫn cịn tiếp tục sử dụng ở thời điểm hiện tại (tháng 5/2016). Những khách hàng này thỏa mãn yêu cầu: đã và đang sử dụng máy ảnh DSLR, có nguồn thu nhập, thời gian sử dụng và trung thành với chỉ một thương hiệu máy ảnh DSLR tối thiểu 2 năm.

Trình tự tiến hành:

- Lựa chọn đối tượng phù hợp để tham gia nghiên cứu định tính.

- Thảo luận tay đôi giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu nhận dữ liệu liên quan.

- Sau khi phỏng vấn, dựa trên dữ liệu thu thập được và bảng thang đo sơ bộ tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi.

- Sau khi hiệu chỉnh bảng câu hỏi, dữ liệu này sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa. Quá trình tiếp tục được lặp lại. Q trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho các kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà khơng tìm thấy sự thay đổi nào mới.

Qua nghiên cứu định tính, kết quả cho ra bảng câu hỏi khảo sát định lượng (phụ lục 02) có tổng cộng gồm 4 khái niệm với 43 biến quan sát như sau:

I LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU

Ký hiệu TT, gồm 14 biến quan sát TT1 đến TT14

So sánh với thang đo nháp

TT1 Tôi dự định mua thương hiệu máy ảnh DSLR X trong thời gian sắp tới.

Không thay đổi

TT2 Tôi dự định mua sản phẩm khác cũng thuộc thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TT3 Tôi cân nhắc thương hiệu X đầu tiên trong danh mục sản phẩm này.

Không thay đổi

TT4 Nếu lần tới tôi cần đến máy ảnh, tôi sẽ mua của thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TT5 Tôi sẽ tiếp tục trung thành với thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TT6

Tơi sẵn lịng trả giá cao hơn các thương hiệu khác để tiếp tục mua sản phẩm của thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TT7 Tôi chỉ cân nhắc mua thương hiệu máy ảnh DSLR X lần nữa nếu như giá của nó thật sự rẻ.

Khơng thay đổi

TT8

Các quảng cáo từ những thương hiệu cạnh tranh không làm giảm sự quan tâm của tôi khi mua thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Khơng thay đổi

TT9 Tơi nói những điều tích cực về thương hiệu máy ảnh DSLR X cho người khác.

Không thay đổi

TT10 Tôi giới thiệu thương hiệu máy ảnh DSLR X cho người nào đó cần lời khun của tơi.

Không thay đổi

TT11 Tôi dự định giới thiệu thương hiệu máy ảnh DSLR X cho người khác biết.

Không thay đổi

TT12 Tôi xem xét việc lựa chọn thương hiệu máy ảnh DSLR X đầu tiên trong những năm tiếp theo.

Không thay đổi

TT13 Thương hiệu máy ảnh DSLR X mang đến sản phẩm mà tơi đang tìm kiếm.

Khơng thay đổi

TT14 Thương hiệu máy ảnh DSLR X xứng đáng với đồng tiền bỏ ra.

II NIỀM TIN THƯƠNG HIỆU

Ký hiệu NT, gồm 9 biến quan sát NT1 đến NT9

So sánh với thang đo nháp

NT1 Thương hiệu máy ảnh DSLR X chăm sóc tơi rất tốt. Không thay đổi NT2 Thương hiệu máy ảnh DSLR X đáp ứng tốt nhu cầu

của tôi.

Không thay đổi NT3 Tôi cảm thấy tự tin về thương hiệu máy ảnh DSLR X. Không thay đổi NT4 Thương hiệu máy ảnh DSLR X không bao giờ làm tôi

thất vọng.

Không thay đổi

NT5 Thương hiệu máy ảnh DSLR X đảm bảo được sự thỏa mãn.

Không thay đổi

NT6 Thương hiệu máy ảnh DSLR X trung thực và chân thành trong việc giải quyết các mối quan tâm của tôi.

Không thay đổi

NT7 Tôi tin cậy vào thương hiệu máy ảnh DSLR X khi giải quyết vấn đề của mình.

Khơng thay đổi

NT6 Thương hiệu máy ảnh DSLR X sẽ nỗ lực để làm tôi thỏa mãn.

Không thay đổi

NT9 Thương hiệu máy ảnh DSLR X sẽ bồi thường cho tôi khi sản phẩm bị lỗi.

Không thay đổi

III SỰ THỎA MÃN THƯƠNG HIỆU

Ký hiệu TM, gồm 8 biến quan sát TM1 đến TM8

So sánh với thang đo nháp

TM1 Tơi cảm thấy rất hài lịng về dịch vụ của thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TM2 Tôi cảm thấy rất hài lòng về thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TM3 Thương hiệu máy ảnh DSLR X thỏa mãn rất tốt nhu cầu của tôi.

Không thay đổi

TM4 Sản phẩm và dịch vụ cung cấp bởi thương hiệu máy ảnh DSLR X rất vừa ý, thỏa mãn.

Không thay đổi

TM5

Tôi tin rằng việc sử dụng thương hiệu máy ảnh DSLR X mang lại một kinh nghiệm rất thỏa mãn thường xuyên.

Không thay đổi

TM6 Tôi đã quyết định đúng khi dùng thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

TM7 Theo cách nào đó, tơi đã nghiện thương hiệu máy ảnh DSLR này.

Không thay đổi

TM8 Tơi rất hài lịng về chất lượng hình ảnh thu được bởi máy ảnh DSLR của thương hiệu X.

Biến quan sát mới phát sinh

IV KNH NGHIỆM VỀ THƯƠNG HIỆU

Ký hiệu KN, gồm 12 biến quan sát KN1 đến KN12

So sánh với thang đo nháp

KN1

Thương hiệu máy ảnh DSLR X gây ấn tượng mạnh mẽ cho tơi khi nhìn bằng mắt hoặc cảm nhận từ những giác quan khác.

Không thay đổi

KN2 Thương hiệu máy ảnh DSLR X đem lại cho tôi một cảm giác thú vị.

Không thay đổi

KN3 Thương hiệu máy ảnh DSLR X không hấp dẫn đến các quan của tôi.

Không thay đổi KN4 Thương hiệu máy ảnh DSLR X tạo ra nhiều cảm xúc. Không thay đổi KN5 Tơi thật sự có cảm xúc mạnh mẽ đối với thương hiệu

máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

KN6 Thương hiệu máy ảnh DSLR X là một thương hiệu có cảm tình.

Khơng thay đổi

KN7

Tơi tham gia vào những hành động mang tính thể chất và hành vi khi sử dụng thương hiệu máy ảnh DSLR X

Không thay đổi

KN8 Thương hiệu máy ảnh DSLR X đưa đến những kinh nghiệm liên quan đến cơ thể.

Không thay đổi

KN9 Thương hiệu máy ảnh DSLR X không định hướng hành vi.

Không thay đổi

KN10 Tôi suy nghĩ rất nhiều khi gặp thương hiệu máy ảnh DSLR X.

Không thay đổi

KN11 Thương hiệu máy ảnh DSLR X kích thích trí tị mị và việc giải quyết vấn đề của tôi.

Không thay đổi

KN12 Thương hiệu máy ảnh DSLR X khiến tôi cảm

thấy tự tin, quen tay trong thao tác chụp ảnh.

Biến quan sát mới phát sinh

Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên các thành phần và thuộc tính đo lường sau khi nghiên cứu định tính. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 5 mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý” để đánh giá mức độ đồng ý/không đồng ý của đối tượng khảo sát.

3.4. Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Thông tin thu thập được dùng để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình.

3.4.1. Thiết kế mẫu

Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá (EFA) là cần thu thập bộ dữ liệu với ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát và kích cỡ mẫu khơng nên ít hơn 100 (Hair và các cộng sự, 1998). Luận văn này có 43 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu tối thiểu là 215. Kích thước mẫu dự kiến là 250 mẫu, số bảng câu hỏi khảo sát dự kiến là 300 bảng

3.4.2. Thu thập dữ liệu

Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi với đối tượng nghiên cứu là những khách hàng đã và đang sử dụng máy ảnh DSLR. Việc khảo sát được tiến hành bằng việc phát bảng câu hỏi đã được in sẵn đến người được khảo sát và nhận lại kết quả sau khi hoàn tất.

Bên cạnh việc phát các bảng khảo sát ở một số nơi công cộng như công viên, trung tâm thương mại, khu vực trung tâm thành phố... cho các đối tượng đang sử dụng máy ảnh DSLR trên tay vào thời điểm khảo sát, tác giả tham gia vào một số nhóm trên mạng xã hội facebook, một số diễn đàn liên quan đến nhiếp ảnh như vnphoto.net, tinhte.vn, xomnhiepanh.com... Sau khi tìm hiểu được thơng tin của các thành viên tham gia vào những diễn đàn, tác giả liên lạc với các thành viên đó thơng qua các cơng cụ trị chuyện hỗ trợ trong diễn đàn và đề nghị được gặp mặt để phát bảng câu hỏi khảo sát. Những đối tượng này thông thường sẽ có nhiều bạn bè, người thân cũng có kinh nghiệm sử dụng máy ảnh DSLR, tác giả tìm cách liên lạc để gửi thêm bảng câu hỏi khảo sát.

Bên cạnh đó, những diễn đàn hoặc các nhóm người chơi ảnh trên mạng xã hội thường sẽ có nhiều buổi gặp mặt trực tiếp với nhau để trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau tham gia các hoạt động nhiếp ảnh. Tùy thuộc vào quy mơ lớn nhỏ của nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và sự thỏa mãn thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng sử dụng máy ảnh gương lật kỹ thuật số (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)