Cronbach’s Anpha của các nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và sự thỏa mãn thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng sử dụng máy ảnh gương lật kỹ thuật số (Trang 51 - 54)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến

bị loại Thành phần Lòng trung thành thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,934

TT1 45,77 63,757 0,581 0,933 TT2 45,67 62,059 0,698 0,929 TT3 45,52 60,820 0,696 0,929 TT4 45,59 61,296 0,690 0,930 TT5 45,85 62,661 0,602 0,932 TT6 45,73 63,043 0,644 0,931 TT7 45,67 62,420 0,667 0,930 TT8 45,69 62,760 0,677 0,930 TT9 45,69 61,778 0,702 0,929 TT10 45,67 61,931 0,694 0,929 TT11 45,55 62,372 0,590 0,933 TT12 45,64 60,817 0,701 0,929 TT13 45,54 61,034 0,852 0,925 TT14 45,71 61,644 0,876 0,925

Thành phần Niềm tin thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,897

NT1 30,80 32,150 0,530 0,896 NT2 30,57 32,231 0,531 0,895 NT3 30,38 31,128 0,649 0,887 NT4 30,59 29,958 0,730 0,880 NT5 30,54 30,011 0,726 0,881 NT6 30,67 30,182 0,676 0,885 NT7 30,55 30,410 0,692 0,883 NT8 30,67 30,113 0,720 0,881 NT9 30,53 30,373 0,690 0,884

Thành phần Sự thỏa mãn thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,901

TM1 25,67 25,113 0,855 0,877 TM2 25,74 24,784 0,684 0,889 TM3 25,89 24,942 0,683 0,889 TM4 25,55 24,949 0,674 0,890 TM5 25,87 24,917 0,637 0,894 TM6 25,84 24,797 0,674 0,890 TM7 25,83 25,418 0,690 0,889 TM8 25,61 24,801 0,660 0,891

Thành phần Kinh nghiệm về thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,960

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến

bị loại KN2 38,00 33,735 0,859 0,955 KN3 38,15 34,530 0,792 0,957 KN4 38,09 34,453 0,705 0,960 KN5 38,18 33,735 0,672 0,959 KN6 38,00 33,865 0,879 0,955 KN7 38,20 34,812 0,651 0,961 KN8 38,11 34,030 0,883 0,955 KN9 38,08 34,363 0,817 0,956 KN10 38,04 34,048 0,866 0,955 KN11 38,05 34,282 0,861 0,955 KN12 38,13 33,949 0,856 0,955

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả đánh giá thang đo sự hài lòng của khách hàng có hệ số Cronbach Anpha là 0,934 và hệ số tương quan biến tổng của các biến (từ TT1, TT2...đến TT14) đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,581). Vì vậy, tất cả các biến đo lường sự thuận tiện được sử dụng cho phân tích khám phá nhân tố tiếp theo.

Thành phần niềm tin thương hiệu có hệ số Cronbach Anpha là 0,897 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến (từ NT1, NT2...đến NT9) đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,530), nên chấp nhận tất cả các biến này để sử dụng cho phân tích khám phá nhân tố.

Thành phần sự thỏa mãn thương hiệu có hệ số Cronbach Anpha là 0,901 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến (từ TM1, TM2...đến TM8) đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,637). Vì vậy, tất cả các biến này đều được sử dụng cho phân tích khám phá nhân tố tiếp theo.

Thành phần kinh nghiệm về thương hiệu có hệ số Cronbach Anpha là 0,960 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến (từ KN1,KN2...đến KN12) đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,651). Vì vậy, tất cả các biến này đều được sử dụng cho phân tích khám phá nhân tố tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. EFA được sử dụng nhằm mục đích thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer - Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Bên cạnh đó, phân tích nhân tố cịn dựa vào hệ số Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Hệ số Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc.

Trong việc phân tích nhân tố, ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố đã được xoay (rotated component matrix) cần được lưu tâm. Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố (Principal Components) nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0,5 thì mới đạt yêu cầu.

Phân tích khám phá nhân tố với các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của khách hàng sử dụng máy ảnh DSLR ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh có kết quả như tại bảng 4.3 và bảng 4.4.

Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng thử nghiệm Bartlett’s Test of Sphericity để kiểm định giả thuyết H0: khơng có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và sự thỏa mãn thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng sử dụng máy ảnh gương lật kỹ thuật số (Trang 51 - 54)