3.3 Cụm ngành cây công nghiệp lâu năm
3.3.4 Các yếu tố điều kiện cầu
Cà phê và hồ tiêu của Việt Nam chủ yếu dành cho xuất khẩu (chiếm trên 90% sản lƣợng), tiêu thụ trong nƣớc hầu nhƣ khơng đáng kể. Đăk Nơng dành bình quân 45% sản lƣợng cà phê và 49% sản lƣợng cà phê hằng năm cho xuất khẩu35, do đó cầu thị trƣờng thế giới sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất cà phê và hồ tiêu của tỉnh Đăk Nông trong thời gian tới.
33 Sở NN &PTNT tỉnh Đăk Nơng (2015)
34
Chỉ tính riêng trong mùa khơ 2015-2016 hạn hán đã ảnh hƣởng đến 23 ngàn ha cây trồng, ƣớc tính thiệt hại trong lĩnh vực nông nghiệp do hạn hán gây ra khoảng 1.020 tỷ đồng. UBND tỉnh Đăk Nông, “Báo cáo về
việc triển khai lập kế hoạch thực hiện cơng tác phịng chống hạn hán vụ Đông Xuân năm 2015-2016”, số
1673/BC-SNN, ngày 23/11/2015.
35
Chi tiết phụ lục số 20
Hình 3-9: Sản lƣợng- xuất khẩu cà phê và hồ tiêu Việt Nam (2010-2016)
Nguồn: ICO (2017)-IPC (2017)
Theo tổ chức cà phê thế giới (ICO) nhu cầu cà phê đƣợc dự báo tăng 25% (khoảng 175,8 triệu bao) trong 5 năm tới (2016-2021)36
. Các thị trƣờng nhập khẩu cà phê chính của Việt Nam gồm có: Mỹ, Đức, EU, Tây Ban Nha,…Nhìn chung, năm 2015, lƣợng xuất khẩu cà phê sang các thị trƣờng chính của Việt Nam đều sụt giảm mặc dù cải thiện hơn so với năm 2013.
36
Trần Đình Văn (2015)
Hình 3-10: Mƣời thị trƣờng xuất khẩu cà phê lớn của Việt Nam năm 2015
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trong giai đoạn 2012-2016, nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới tăng bình quân 1,9%/năm37. Tại các thị trƣờng truyền thống, tốc độ tiêu thụ cà phê chỉ tăng bình quân xấp xỉ 1,7%/năm, trong đó thị trƣờng Mỹ có mức tăng lớn nhất (2,9%), thị trƣờng EU có tốc độ tăng trƣởng thấp chỉ đạt (1%), tại các thị trƣờng mới nổi nhƣ Nga, Hàn Quốc, Úc đạt mức tăng trƣởng khá cao xấp xỉ 7%.
Cà phê ngày càng đƣợc coi là đồ uống thời thƣợng ở Nga và Ả Rập Xê ut do đó nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng lên rõ rệt, Nga đạt mức tăng trƣởng (6,9%), Ả Rập Xê ut (9,4%)… Đây là những thị trƣờng tiềm năng, dự báo nhu cầu tiếp tục tăng trong thời gian tới. Ngồi ra, nhu cầu cà phê cũng có xu hƣớng gia tăng ở các nƣớc sản xuất, nổi bật là Indonexia tăng xấp xỉ 5% và Việt Nam (8%) trong khi đó nhu cầu tiêu thụ cà phê ở Brazil chỉ tăng nhẹ, khoảng 1%.
Hình 3-11: Diễn biến tiêu thụ cà phê thế giới tại một số thị trƣờng
Nguồn: ICO (2017), Historical data, World coffe consumption
Xuất khẩu cà phê Việt Nam dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới do nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài đã và đang tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ vào lĩnh vực này, bên cạnh đó Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự do với EU, Liên minh kinh tế Á-Âu,… cũng tạo cơ hội cho xuất khẩu cà phê sang các thị trƣờng này.
Theo dự báo của Cục xúc tiến thƣơng mại (Vietrade) nhu cầu sử dụng cà phê thị trƣờng trong nƣớc cũng tăng lên đáng kể, thể hiện qua sự tăng trƣởng mạnh mẽ về số lƣợng cửa hàng cà phê và các cửa hàng khác có phục vụ cà phê qua các năm tại Việt Nam38.
37 ICO (2017)
38
Cục Xúc tiến Thƣơng mại (2015)
Hình 3-12: Tình hình tiêu thụ cà phê trong nƣớc qua các năm
Nguồn: Cục xúc tiến thương mại (Vietrade)
Thị trƣờng hồ tiêu thế giới tăng trƣởng ổn định, năm 2015 sản lƣợng tiêu thị tồn cầu đạt 449 nghìn tấn tăng 14 nghìn tấn so với năm 2014. Trong giai đoạn 2007-2015, thị trƣờng tiêu thụ hồ tiêu tăng bình quân 9 nghìn tấn/ năm tƣơng ứng mức tăng trung bình hàng năm là 1,9%. Theo Deloite (2012) ngành hàng ăn uống dự đoán tiếp tục tăng trƣởng, đặc biệt là ở các quốc gia Đông Âu mức chi tiêu dành cho ăn uống dự báo năm 2021 sẽ tăng 30-50% so với năm 2000 cùng với xu hƣớng ăn cay hơn sẽ dẫn đến nhu cầu nhập khẩu gia vị sẽ tăng lên. Do đó ngành hàng gia vị sẽ phát triển mạnh đây là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia có thể mạnh về xuất khẩu hồ tiêu đặc biệt là Việt Nam.
Hình 3-13: Tình hình tiêu thụ tiêu thế giới giai đoạn 1995-2014
Đơn vị: Tấn
Nguồn: Nedspice, 2014
Năm 2015 đã có 95 quốc gia và vùng lãnh thổ nhập khẩu tiêu của Việt Nam, trong đó 10 quốc gia hàng đầu chiếm tới 66% tổng lƣợng nhập khẩu, các quốc gia nhập khẩu lớn gồm có Mỹ, EU, Ấn Độ, Hàn Quốc,..
3.3.5 Bối cảnh cạnh tranh
3.3.5.1 Thị trường thế giới
Năm 2015, Việt Nam xuất khẩu hơn 1.782 tấn cà phê, chiếm gần 18% tổng sản lƣợng cà phê thế giới, mang về hơn 3,3 triệu USD tăng hơn 33% về lƣợng và 25% về giá trị so với năm 2014.
Hình 3-15: Sản lƣợng- giá trị xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các năm
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO)
Việt Nam là nƣớc cung ứng cà phê Robusta lớn nhất thế giới và là nƣớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới chỉ đứng sau Brazil. Các quốc gia có sản lƣợng cà phê Robusta xếp sau Việt Nam là Brazil, Ấn Độ, Indonesia.
Hình 3-14: Các thị trƣờng nhập khẩu hồ tiêu lớn của Việt Nam năm 2015
Nguồn: Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
Hình 3-16: Mƣời thị trƣờng xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới năm 2015
Nguồn: ico.org
Giá trị ngƣời trồng cà phê Robusta tại Việt Nam nhận đƣợc cải thiện qua các năm mặc dù vẫn thấp hơn so với một số quốc gia khác nhƣ Colombia (113,91 US cent/ib), Ấn Độ (94,9 US cent/ib) tuy nhiên vẫn ở mức khá so với các nƣớc xuất khẩu Robusta khác.
Hình 3-17: Giá ngƣời trồng cà phê Robusta nhận đƣợc tại các nƣớc xuất khẩu giai đoạn (2010-2013)
Nguồn: ICO (2017)
Mặc dù là nƣớc xuất khẩu lớn tuy nhiên cà phê Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dƣới dạng thô, chiếm tỷ lệ trên 92,86%, cà phê qua chế biến xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ do đó giá trị gia tăng nhận lại thấp. Theo phân tích chuỗi giá trị ngành hàng cà phê Việt Nam
(Phân tích chi tiết PL20), Việt Nam chỉ mới dừng ở giai đoạn xuất khẩu cà phê thô, ngƣời
nông dân trồng cà phê chỉ hƣởng 7% giá trị trong chuỗi giá trị cà phê, đây là điểm bất lợi của Việt Nam so với các nƣớc khác nhƣ Brazil hay Colombia là các quốc gia có tổ chức ngành hàng rất tốt39
.
Hình 3-18: Tình hình xuất khẩu các loại cà phê của Việt Nam (2013-2016)
Nguồn Vietrade (2017)
Năm 2015, sản lƣợng tiêu đạt 410 nghìn tấn tăng 50 nghìn tấn so với năm 2014, trong đó các quốc gia xuất khẩu hồ tiêu chính thế giới gồm có Việt Nam, Ấn Độ, Malaysia, Brazil,…Kể từ năm 2009 đến nay, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu tiêu lớn nhất thế giới. Chuỗi giá trị ngành hồ tiêu Việt Nam tƣơng tự nhƣ cà phê, chủ yếu xuất khẩu tiêu dƣới dạng thơ, chƣa qua sơ chế do đó giá trị gia tăng mang lại thấp.
3.3.5.2 Cạnh tranh trong nước
Mặc dù Đăk Nơng có diện tích và sản lƣợng cà phê hồ tiêu hiện đang đứng thứ 3 cả nƣớc và là tỉnh có diện tích trồng mới nhiều nhất cả nƣớc tuy nhiên năng suất cà phê và hồ tiêu thấp hơn so với các tỉnh khác. Năm 2015, năng suất hồ tiêu Đăk Nơng bình qn 19 tạ/ha thấp hơn Gia Lai (40 tạ/ha), Đăk Lăk (30 tạ/ha), Bình Phƣớc (28 tạ/ha)40. Đối với cà phê Đăk Nông phần lớn đã già cỗi, năng suất không cao năm 2015 năng suất trung bình khoản 22 tạ/ha, thấp hơn so với các địa phƣơng trồng cà phê lớn khác nhƣ Kon Tum (28 tạ/ha), Lâm Đồng (28 tạ/ha)41.
39
Chi tiết phụ lục 20
41
Chi tiết phụ lục 21
Giá bán cà phê Robusta của Đăk Nông và các tỉnh Tây Nguyên không chênh lệch lớn trong khi so sánh chi phí sản xuất bình quân 1 ha cà phê của Đăk Nông và các tỉnh khác cho thấy chi phí Đăk Nông vào khoảng 38.932 đồng thấp hơn so với Đăk Lăk (43.195 đồng), Lâm Đồng (43.392 đồng), Kon Tum (40.579 đồng) cho thấy Đăk Nơng có lợi thế so với các tỉnh khác trong sản xuất cà phê42.
Hình 3-19: Giá bán cà phê Robusta của các tỉnh khu vực Tây Nguyên niên vụ 2016/17 - 2015/2016
Nguồn: USDA, “Viet Nam Coffe Annual may 2017”, trang 7
3.3.6 Các ngành và thể chế hỗ trợ
Năm 2015, công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh đã có những bƣớc tiến đáng kể, cơng nghiệp chế biến nông sản chiếm 13% giá trị sản xuất cơng nghiệp. Mặc dù có thế mạnh về nguồn ngun liệu dồi dào tuy nhiên công nghiệp chế biến nơng sản của tỉnh cịn phát triển chậm, tổng số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan trên tồn tỉnh chỉ có 18 doanh nghiệp kém xa Đăk Lăk (202 cơ sở chế biến)43
và Gia Lai.
Thu mua nông sản trên địa bàn đƣợc thực hiện thông qua thƣơng lái mà chƣa hình thành đại lý thu mua trực tiếp dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng, chênh lệch giữa mức giá chi trả cho thƣơng lái và mức giá thực tế mà ngƣời nông dân nhận đƣợc. Đặc biệt hiện nay, vấn đề kiểm soát chất lƣợng ngay từ khâu đầu vào đóng vai trị rất quan trọng khi các thị trƣờng nhập khẩu lớn trên thế giới ngày càng nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật đối với nông sản nhập khẩu.
42 Chi tiết phụ lục 22
43
UBND tỉnh Đăk Lăk (2016)
Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhƣ bao bì, cơ khí sữa chữa, vận tải hàng hóa nhƣ phân tích ở cụm ngành bơxit của địa phƣơng chƣa phát triển, đây là một hạn chế đối với phát triển của cụm ngành trong thời gian tới.
3.3.7 Vai trị của Chính phủ- Chính quyền địa phương
Chính phủ: Đã có Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg để khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, các chƣơng trình tín dụng hỗ trợ ngƣời nơng dân vay vốn, đề án phát triển nông sản bền vững,….
Hiện nay trong khâu tiêu thụ nông sản các bên tham gia gồm có doanh nghiệp, nơng dân và các tổ chức có liên quan đều phụ thuộc vào chính sách của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc đối với tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng cịn lỏng lẻo44, chƣa đảm bảo đƣợc quyền lợi của doanh nghiệp và nông dân trong hợp đồng mua bán nông sản. Ngay cả khi một trong hai bên không tuân thủ hợp đồng, nhà nƣớc cũng chƣa có các chính sách phù hợp để ràng buộc trách nhiệm giữa 2 bên dẫn đến tình trạng ngƣời nông dân phải đối mặt với nhiều vấn đề nhƣ là chèn ép về giá hoặc số lƣợng thu mua, quy cách, chủng loại sản phẩm,…còn đối với doanh nghiệp lại gánh chịu rủi ro khi giá nông sản lên cao hơn so với giá thỏa thuận ngƣời nông dân không bán cho doanh nghiệp nhƣ cam kết trong hợp đồng mà bán ra thị trƣờng hƣởng giá cao và sẵn sàng đền bù hợp đồng.
Chính quyền địa phƣơng: Mặc dù ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nơng dân nhƣ Đề án phát triển khuyến nông, khuyến ngƣ45
, Quyết định số 1361/QĐ-UBND ngày 30/08/2013 về phê duyệt quy hoạch chế biến nông, lâm sản tỉnh Đăk Nông đến năm 2020,…. tuy nhiên thực tế các chính sách, quy hoạch của địa phƣơng cịn mang nặng tính hình thức, chƣa bám sát thực tế tại địa phƣơng, thiếu hụt nguồn vốn đầu tƣ do đó chƣa mang lại hiệu quả thực tế cho phát triển cây công nghiệp lâu năm tại địa phƣơng theo hƣớng bền vững và hiệu quả.
3.3.8 Hiệp hội ngành nghề
Hiện tại tỉnh Đăk Nơng chƣa có trƣờng đại học, cao đẳng tại địa phƣơng, trung tâm giao dịch nơng sản cũng nhƣ chƣa có viện nghiên cứu nơng nghiệp có trụ sở trên địa bàn.
44 Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về khuyến khích tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng; Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg về việc tăng cƣờng chỉ đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT về việc đẩy mạnh liên kết sản xuất , tiêu thụ nơng sản theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn…
45 Quyết định số 1599/QĐ-UBNDKế hoạch thực hiện Đề án Phát triển kế hoạch khuyến nông, khuyến ngƣ trên địa bàn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2016-2020 của UBND tỉnh Đăk Nông
Đây là điểm hạn chế so với các tỉnh khác trong khu vực nhƣ Đăk Lăk đã có Hiệp hội cà phê Bn Ma Thuột (Vicofa), Gia Lai có Hiệp hội hồ tiêu Chƣ Sê,…
Hình 3-22: Sơ đồ cụm ngành cây công nghiệp lâu năm tỉnh Đăk Nông
Xây dựng thƣơng hiệu
CỤM NGÀNH CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Chú thích Chƣa phát triển Phát triển tốt Phát triển trung bình Phát triển khá Vận tải, hậu cần Nhà nhập khẩu Nhà phân phối Cơ sở hạ tầng Thông tin, truyền
thông Quản lý chất lƣợng Ngân hàng Bảo hiểm R&D Marketing An toàn thực phẩm THƢƠNG LÁI TRỒNG TRỌT CHẾ BIẾN TIÊU THỤ Nội địa Xuất khẩu CÁC THỂ CHẾ HỖ TRỢ Hiệp hội - Hiệp hội cà phê ca cao Việt
Nam -Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam -Hiệp hội cao su
Việt Nam
Đại học, Viện nghiên cứu
- Trƣờng ĐH Nông lâm TP.HCM -Viện KHKT nông lâm
nghiệp Tây Nguyên -Viện KHKT nơng nghiệp miền Nam
Giống Phân bón Thuốc BVTV Đất đai, nƣớc Đóng gói Kho bãi Điện, nƣớc Chính quyền -Bộ NN&PTNT -Sở NN&PTNT - Sở KHCN -TT khuyến nông -Chi cục BVTV -Chi cục thủy lợi
3.3.9 Tổng quan năng lực cạnh tranh cụm ngành cây công nghiệp lâu năm
Trong thời gian qua, cây công nghiệp lâu năm ln đóng vai trị trụ cột trong nền kinh tế của tỉnh, góp phần tăng thu nhập, giúp cải thiện đời sống ngƣời dân trên địa bàn. Lĩnh vực nông nghiệp ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm, ƣu đãi từ phía Chính phủ và địa phƣơng sẽ tạo động lực phát triển cho cụm ngành. Bên cạnh đó, cùng với việc thực hiện tái cơ cấu cây trồng, quy hoạch cây công nghiệp gắn với nhu cầu thị trƣờng, cải tiến phƣơng thức sản xuất, xuất hiện ngày càng nhiều các mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao. Thêm vào đó, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp hỗ trợ ngày càng đƣợc quan tâm, đầu tƣ sẽ tạo bƣớc phát triển nhảy vọt về giá trị gia tăng cho ngành cà phê và hồ tiêu của tỉnh. Cùng với dự báo về sự tăng trƣởng mạnh mẽ của nhu cầu cà phê thế giới cũng nhƣ trong nƣớc và ngành hàng gia vị sẽ mang lại tiềm năng phát triển rất lớn cho địa phƣơng. Tiềm năng liên kết với Đăk Lăk và Lâm Đồng trong phát triển cụm ngành cà phê, hồ tiêu vốn là các cây trồng thế mạnh của ba tỉnh sẽ mang lại tiềm năng đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế của địa phƣơng.
Cây cà phê và hồ tiêu là cây trồng có hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phƣơng, trong bối cảnh Đăk Nơng đã có lợi thế về quy mô đối với cây công nghiệp lâu năm do vậy để mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất trong bối cạnh tiềm lực đầu tƣ có hạn, tỉnh cần tập trung nguồn lực phát triển cụm ngành cây công nghiệp lâu năm của địa phƣơng.
3.4 Cụm ngành du lịch sinh thái
Cụm ngành du lịch tỉnh Đăk Nông bƣớc đầu phát triển, tổng lƣợt khách du lịch cả giai đoạn 2006-2015 đạt gần 843 ngàn lƣợt, tổng doanh thu đạt 113,5 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 18%/năm (Chi tiết PL23 và 24). Việc kết hợp giữa du lịch sinh thái
và văn hóa đã tạo điểm nhấn mới cho ngành du lịch của tỉnh, thu hút ngày càng đông lƣợt khách đến tham quan, du lịch. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng du lịch của tỉnh ngày càng đƣợc