Hạ tầng viễn thông tỉnh Đăk Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh đăk nông (Trang 76)

Hạ tầng bƣu chính viễn thơng trên địa bàn ngày càng phát triển cả về qui mô và chất lƣợng. Cơ sở hạ tầng mạng lƣới viễn thông đƣợc đầu tƣ rộng khắp từ trung tâm tỉnh đến các huyện, thị và các xã trên toàn địa bàn tỉnh. Đến nay, tồn tỉnh có 10 bƣu cục; 43 điểm bƣu điện văn hóa xã; hơn 19,8 ngàn thuê bao điện thoại cố định, đạt mật độ điện thoại cố định 4 máy/100 dân, tổng số trạm BTS là 747 trạm, tổng số thuê bao di động trả sau đạt 19,6 ngàn thuê bao, tổng số thuê bao Internet đạt 20 ngàn thuê bao, phục vụ tốt cho nhu cầu thơng tin, giải trí cho nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt đƣợc, việc phát triển hạ tầng bƣu chính, viễn thơng trên địa bàn tỉnh vẫn cịn một số hạn chế, chƣa đồng bộ giữa hạ tầng viễn thông với quy hoạch ngành và quy hoạch hạ tầng đơ thị. Dựa trên các phân tích trên cho thấy hạ tầng viễn thông của tỉnh chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển cụm ngành khai thác bôxit và du lịch của địa phƣơng.

Phụ lục 9: Chính sách tài khóa tỉnh Đăk Nơng

Tổng thu NSNN trên địa bàn cả giai đoạn 2011-2015 đạt 6.690 tỷ đồng, tăng thu bình quân hàng năm 10,3%, tổng chi NSNN cả giai đoạn là 25.195 tỷ đồng, tăng chi bình quân hàng năm 7,04%. Trong cơ cấu nguồn thu cân đối của địa phƣơng, nguồn thu nội địa chiếm tỷ trọng chủ yếu (xấp xỉ 56%). Năm 2015, nguồn thu nội địa đóng góp 1.378 tỷ đồng vào NSĐP, trong đó chủ yếu đến từ nguồn thu của doanh nghiệp, cá nhân sản xuất chiếm khoảng 60%, đây là nguồn thu tƣơng đối ổn định qua các năm, tiếp đến là các khoản thu từ nhà, đất đóng góp vào thu nội địa khoảng 10% và thu khác chiếm tỷ trọng 7%.

Trong cấu trúc thu NSĐP, nguồn thu bổ sung từ ngân sách trung ƣơng chiếm tỷ trọng chủ yếu, (năm 2015 xấp xỉ 69% trong tổng nguồn thu ngân sách) cho thấy ngân sách tỉnh Đăk Nông phụ thuộc phần lớn vào trợ cấp từ trung ƣơng, nguồn thu ngân sách tại địa bàn thấp và không đủ bù đắp cho chi ngân sách tại địa phƣơng.

Phụ lục 10: Chính sách đầu tƣ phát triển và thu hút đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng

Tính đến cuối năm 2016 tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội trên địa bàn tỉnh ƣớc đạt 10.700 tỷ đồng tăng 14% so với năm trƣớc (9.367 tỷ đồng), trong đó nguồn vốn đầu tƣ phát triển là 1.685 tỷ đồng tăng 5% so với năm 2015. Nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn chủ yếu từ địa phƣơng, chiếm trên 92% tổng vốn đầu tƣ, tổng vốn đầu tƣ trực tiếp từ trung ƣơng chiếm không đáng kể (8%).

Hình PL10-1: Cơ cấu đầu tƣ phân theo cấp quản lý - thành phần kinh tế

Nguồn: Tổng hợp NGTK Đăk Nông các năm

Hoạt động thu hút đầu tƣ của tỉnh có bƣớc chuyển biến lớn và đạt đƣợc những kết quả tích cực, riêng trong năm 2016, nguồn vốn thu hút đầu tƣ ƣớc đạt 653 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2011-2014, tồn tỉnh có 8 dự án chuyển tiếp với tổng mức đầu tƣ 1.483 tỷ đồng; thu hút đƣợc 8 dự án ODA với mức đầu tƣ là 2.608 tỷ đồng. Đối với nguồn vốn đầu tƣ FDI thì cơng tác thu hút, xúc tiến đầu tƣ chƣa hiệu quả, tính đến cuối năm 2015 tồn tỉnh cấp phép cho 7 dự án với tổng số vốn đăng ký là 60,48 triệu USD, cho thấy thu hút đầu tƣ FDI còn thấp so với nhu cầu phát triển của địa phƣơng.

Phụ lục 11: Mức độ tinh thông của doanh nghiệp

Trong giai đoạn 2011-2015 số doanh nghiệp đăng lý thành lập mới là 2.103 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 13.550 tỷ đồng, trong năm 2016 ƣớc tính số doanh nghiệp

đăng ký thành lập mới là 431 doanh nghiệp, số vốn đăng ký đạt 1.200 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký là 3.882 doanh nghiệp trong đó có 1.916 doanh nghiệp đang hoạt động. Doanh nghiệp trên địa bàn có bƣớc phát triển cả về quy mô và số lƣợng, số vốn đăng ký, nhiều doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, lệ doanh nghiệp mới thành lập của tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ so với cả nƣớc (trong năm 2015 cả nƣớc có 94.754 thành lập mới), ngoài ra, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký thành lập nhƣng chƣa hoạt động còn nhiều, số lƣợng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu còn hạn chế. Nhiều Hợp tác xã hoạt động thiếu ổn định, cầm chừng, hiệu quả thấp. Các doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng.

Bảng PL11-1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô lao động và vốn năm 2015

Chỉ tiêu Tổng số DN Nhà nƣớc Ngoài quốc doanh FDI

Phân theo quy mô lao động 999 28 966 5

< 50 952 12 937 3

50-199 36 10 25 1

200-299 2 1 1 0

300-499 6 3 3 0

> 500 3 2 0 1

Phân theo quy mô vốn 999 28 966 5

< 1 tỷ 163 1 162 0

1 -5tỷ 489 4 485 0

5 -50tỷ 302 12 287 3

> 50tỷ 45 11 32 2

Nguồn: NGTK Đăk Nông năm 2015

Doanh nghiệp tƣ nhân đóng vai trị quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, năm 2015, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 96,88% trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn, khối doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm tỷ trọng khơng đáng kể, lần lƣợt là 2,65% và 0,46% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn

Phụ lục 12: Phân tích một số chỉ tiêu thành phần PCI của Đăk Nông Tiếp cận đất đai Tiếp cận đất đai

Chi phí tiếp cận đất đai nhằm đánh giá 2 khía cạnh của vấn đề đất đai mà doanh nghiệp quan tâm nhƣ việc doanh nghiệp có dễ dàng tiếp cận đất đai hay khơng và sự ổn định trong việc sử dụng địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số tiếp cận đất đai cũng cho biết những quyền lợi hợp pháp lý gắn liền với quyền sử dụng đất có đƣợc nhà nƣớc bảo đảm hay khơng trên thực tế.

Chi phí tiếp cận đất đai năm 2016 không đƣợc cải thiện so với các năm trƣớc. Năm 2016, chi phí tiếp cận đất đai của Đăk Nông cao nhất trong khu vực Tây Nguyên và giảm 0,54 điểm so với năm 2015 đứng vị trí thứ 53 trên tồn quốc. Theo điều tra, có đến 77% doanh nghiệp ngồi quốc doanh gặp khó khăn trong việc tiếp cận đất đai hoặc mở rộng mặt bằng kinh doanh và 69% doanh nghiệp gặp khó khăn khi thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai trong vịng 2 năm qua,45% doanh nghiệp có nhu cầu đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhƣng khơng có do thủ tục rƣờm rà, sự nhũng nhiễu của cán bộ. Các con số trên cho thấy chi phí tiếp cận đất đai và sử dụng đất ở Đăk Nông cao dẫn đến giảm khả năng thu hút đầu tƣ của tỉnh Đăk Nông.

Thiết chế pháp lý

Chỉ số thiết chế pháp lý đo lƣờng lòng tin của khu vực tƣ nhân đối với hệ thống tòa án và tƣ pháp của địa phƣơng thơng qua tính hiệu lực và sự hữu hiệu của chúng trong việc xử lý và giải quyết các vƣớng mắc, tranh chấp trong quá trình hoạt động cũng nhƣ khả năng tiếp nhận phản hồi các kiến nghị, đề xuất từ khu vực tƣ nhân. Năm 2016, chỉ số thiết chế pháp lý tỉnh Đăk Nông rất thấp (4,45 điểm) giảm 3 điểm phần trăm so với năm 2014 và cũng nhƣ các chỉ tiêu khác, chỉ số thiết chế pháp lý của tỉnh đứng ở nhóm rất thấp trên tồn quốc (56/63 tỉnh). Theo số liệu khảo sát PCI 2016, chỉ có 34% doanh nghiệp đồng ý rằng hệ thống pháp luật có cơ chế giúp DN tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ và 33% doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tòa án để giải quyết các tranh chấp. điều này cho thấy doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thiếu niềm tin vào hiệu quả thực thi công vụ của hệ thống tòa án và tƣ pháp của địa phƣơng.

Cạnh tranh bình đẳng

Kết quả điều tra PCI 2016 cho thấy Đăk Nơng là một trong những tỉnh có chỉ số cạnh tranh bình đẳng thấp nhất tồn quốc (xếp hạng 57/63). Trong khu vực Tây Nguyên, Đăk Nông cũng là tỉnh đƣợc các DNTN đánh giá có mức độ cạnh tranh bình đẳng thấp nhất trong khu vực: Đăk Lăk (33/63), Lâm Đồng (20/63), Gia Lai (5/63), Kon Tum(13/63).

Theo khảo sát có đến 85% doanh nghiệp đồng ý với ý kiến cho rằng "Hợp đồng, đất đai,… và các nguồn lực kinh tế khác chủ yếu rơi vào tay các DN có liên kết chặt chẽ với chính quyền tỉnh” và 47% doanh nghiệp cho rằng ƣu đãi với các công ty lớn (nhà nƣớc và tƣ nhân) là trở ngại cho hoạt động kinh doanh của bản thân DN, 38% doanh nghiệp cho rằng tỉnh ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hơn là phát triển khu vực tƣ nhân. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn cho rằng môi trƣờng kinh doanh tỉnh Đăk Nơng

khơng bình đẳng dẫn đến việc kém hấp dẫn hơn của Đăk Nông so với các tỉnh khác trong thu hút đầu tƣ.

Tính năng động của chính quyền địa phƣơng

Tính năng động của chính quyền địa phƣơng của Đăk Nơng đánh giá thấp, chỉ đạt 3,86 điểm, đứng thứ 57/63 toàn quốc. So sánh với các tỉnh khác trong khu vực Tây Nguyên, tính năng động của chính quyền tỉnh Đăk Nơng xếp hạng thấp nhất trong khu vực, kém xa so với tỉnh đứng đầu khu vực nhƣ Đăk Lăk (23/63), Lâm Đồng (29/63).

Hình PL12-3: Một số chỉ tiêu thành phần của chỉ số tính năng động của chính quyền địa phƣơng trong khu vực Tây Nguyên

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016

Cảm nhận chung của khu vực tƣ nhân đối với tính năng động của chính quyền địa phƣơng rất tiêu cực, chỉ có 32% doanh nghiệp tƣ nhân cho rằng chính quyền địa phƣơng có thái độ tích cực với khu vực tƣ nhân, 59% ý kiến cho rằng UBND tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của DNTN trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Đồng thời, khu vực tƣ nhân chỉ ra có sự trục trặc giữa bộ máy cấp tỉnh và huyện khi có đến 77% DN đồng ý chủ trƣơng chính sách cấp tỉnh là đúng nhƣng khơng đƣợc thực hiện tốt ở cấp huyện và 75% cho rằng các Sở, ban ngành chƣa thực hiện tốt các chủ trƣơng của lãnh đạo tỉnh.

Hình PL12-2: Chỉ tiêu thành phần trong Chỉ số tính năng động của Đăk Nơng

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016

Phụ lục 13: Dự báo nhu cầu nhôm kim loại thị trƣờng trong nƣớc đến năm 2030

TT Năm

Tốc độ tăng trƣởng

8%/năm 10%/năm 15%/năm

1 2011 377.914 399.300 456.263 2 2012 408.147 439.230 524.702 3 2013 440.798 483.153 603.407 4 2014 476.062 531.468 693.918 5 2015 514.147 584.615 798.006 6 2020 755.451 941.528 1.605.075 7 2025 1.110.005 1.516.341 2.358.382 8 2030 1.630.962 2.442.082 3.465.237

Nguồn: Dự thảo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến quặng Bơ xít đến giai đoạn 2020, có xét đến 2030

Phụ lục 14: Nhu cầu sử dụng các sản phẩm liên quan đến nhôm của Viêt Nam

Đơn vị tính: Triệu tấn

Sản phẩm Nhu cầu/sản xuất Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030

1. Alumin Nhu cầu trong nƣớc 0,6 1,0/1,2 1,8/2,4

- Sản xuất 1,3 2,6 5,8/8,0

- Xuất khẩu 0,7 1,6/1,4 4,0/5,6

- Nhập khẩu 0 0 0

2. Nhôm kim loại Nhu cầu trong nƣớc 0,4/0,5 0,75/1,0 1,6/2,0

- Sản xuất 0,3 0,5/0,6 0,9/1,2

- Xuất khẩu 0 0 0

- Nhập khẩu 0,1/0,2 0,25/0,4 0,7/0,8

3. Hydroxit nhôm Nhu cầu trong nƣớc 0,43 0,6 1,2-1,3

- Sản xuất 0 0,6 1,2/1,5

- Xuất khẩu 0 0 0/0,2

- Nhập khẩu 0,43 0 0

Nguồn: Dự thảo Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến quặng Bơ xít đến giai đoạn 2020, có xét đến 2030

Phụ lục 15: quốc gia sản xuất Aluminum lớn nhất thế giới năm 2014

Đơn vị: Nghìn tấn

Xếp hạng Quốc gia Aluminum

1 People’s Republic of China 23.300

2 Russia 3.500

3 Canada 2.940

4 United Arab Emirates 2.400

5 India 2.100 6 United States 1.720 7 Australia 1.680 8 Norway 1.200 9 Brazil 960 10 Bahrain 930 Nguồn: http://www.worldatlas.com

Phụ lục 16: Bảng giá nhôm thực tế trong giai đoạn từ 2009-2017

Thời gian (năm) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Giá hàng hóa (USD / mt) 2.173 2.173 2.401 1.993 1.847 1.899 1.665 1.603 1.811 Nguồn: http://www.worldatlas.com

Phụ lục 17 : Bảng dự báo giá nhôm

Nguồn: Số liệu từ (Phương, 2014 phụ lục 19 trang 84)

Phụ lục 18 : Các ƣu đãi Chính phủ dành cho đối với cụm ngành bôxit

Giao đất sạch tồn bộ diện tích sử dụng 114 ha, miễn tiền thuê đất theo diện dự án thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ.

Nhà nƣớc tiếp tục hỗ trợ dự án về hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nƣớc, thơng tin liên lạc ngồi hàng rào nhà máy, trong hàng rào nhà máy nhận đƣợc sự hỗ trợ từ địa phƣơng.

Miễn thuế nhập khẩu các tài sản cố định, máy móc thiết bị vật tƣ, nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc để xây dựng nhà máy và miễn thuế nhập khẩu cho các nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc để phục vụ sản xuất trong thời hạn 5 năm kể từ ngày bắt đầu sản xuất.

Chấp nhận bổ sung công nghệ và sản phẩm của dự án điện phân nhôm vào danh mục công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao.

Nguồn cung cấp điện cho dự án đƣợc đảm bảo bởi tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) với giá ƣu đãi.

Phụ lục 19 : Phân tích cơng nghiệp hỗ trợ của tỉnh Đăk Nơng đối với cụm ngành bơxit

a. Cơng nghiệp cơ khí

Ngành cơng nghiệp cơ khí tỉnh Đắk Nơng trong những năm qua có bƣớc phát triển khá tốt, trở thành một trong những ngành chiếm tỷ trọng cao trong tồn ngành cơng nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp sản xuất trong ngành vẫn chủ yếu là gia công, giá trị gia tăng do vậy cùng với sự phát triển cụm ngành công nghiệp boxit mang lại cơ hội lớn cho ngành cơng nghiệp cơ khí của địa phƣơng đặc biệt trong lĩnh vực bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế các phƣơng tiện, thiết bị vận tải phục vụ khai thác và chế biến boxit trên địa bàn tỉnh Đắk Nông b. Cơng nghiệp hóa chất

Ngành cơng nghiệp hóa chất của tỉnh Đắk Nông chiếm tỷ trọng khá nhỏ (khoảng 5%). Tuy nhiên, đây là không phải là các ngành sản xuất hóa chất cơ bản phục vụ công

nghiệp khai thác boxit, do đó có thể nói rằng, hiện trạng cơng nghiệp sản xuất hóa chất phục vụ cụm ngành khai thác boxit là khơng có. Trong tƣơng lai, khi ngành cơng nghiệp khai thác boxit phát triển mạnh sẽ tạo động lực lớn cho ngành cơng nghiệp hóa chất phát triển theo, đặc biệt là ngành sản xuất hóa chất cơ bản nhƣ xút (NaOH), đây là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất alumina.

c. Công nghiệp vật liệu xây dựng

Năm 2015, giá trị sản xuất vật liệu xây dựng Đắk Nông đạt 76,9 tỷ đồng, tỷ trọng ngành này trong toàn ngành cơng nghiệp chỉ chiếm 1%; tốc độ tăng bình qn trong giai đoạn 20010 – 2015 là 10,4%/năm. Phát triển cụm ngành khai thác boxit cũng nhƣ các ngành công nghiệp hỗ trợ khác sẽ đẩy mạnh nhu cầu đầu tƣ lĩnh vực cơ sở hạ tầng tạo cơ hội lớn cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của địa phƣơng.

Phụ lục 20: Phân tích tổ chức ngành hàng cà phê Việt Nam – Brazil - Colombia

a.Việt Nam

Nguồn: Bộ NN&PTNT

Chuối giá trị cà phê ở các tỉnh trồng cà phê tại Việt Nam là tƣơng tự nhau chủ yếu gồm có 3 tác nhân chính là ngƣời trồng, các đại lý, doanh nghiệp thu mua và các doanh

Hình PL20-1: Sơ đồ chuỗi giá trị tổng quát của ngành hàng cà phê Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh đăk nông (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)