Tịa án .
3.1.1. Hồn thiện cơ sở pháp lý về vai trò tranh tụng trong hoạt động chứng minh của đương sự. minh của đương sự.
✓ Thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trong hoạt động chứng minh.
Pháp luật hiện nay vẫn quy định quyền tự định đoạt của đương sự trong hoạt động chứng minh mang tính chung chung thiếu cụ thể thành một nguyên tắc, thực tế chưa có những biện pháp cụ thể để bảo đảm hoạt động của đương sự, mang tính bị động và phụ thuộc quá nhiều vào Tòa án như trong việc thu thập chứng cứ của đương sự còn phụ thuộc nhiều vào Tòa án. Việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của đương sự gần như không được quan tâm và chỉ thể hiện một cách hạn chế tại phiên tịa. ́u tố lợi ích trong các tranh chấp kinh doanh, thương mại sẽ là động lực hình thành và phát triển tính chủ động, nhanh chóng của đương sự trong việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Khả năng của đương sự trong hoạt động chứng minh không chỉ làm giảm cơng việc của Tịa án mà nó cịn tạo ra tính tự chịu trách nhiệm từ phía đương sự. Đương sự chỉ có thể thực hiện được quyền và nghĩa vụ chứng minh của mình khi đảm bảo sự tự định đoạt, theo đó, các quyền lợi và nghĩa vụ của đương sự do chính hành vi tố tụng của họ quyết định. Khi đương sự đưa ra yêu cầu mà thực hiện được đầy đủ, chính xác quyền và nghĩa vụ chứng minh của mình thì các quyền và lợi ích hợp pháp của họ sẽ được đảm bảo bằng phán quyết của Tịa án. Khi họ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng đắn, đầy đủ nghĩa vụ này cũng đồng nghĩa là họ đã tự mang lại cho mình một hậu quả pháp lý bất lợi. Hoạt động chứng minh theo đó cũng phải đảm bảo được sự tự chủ của đương sự, Tịa án chỉ đóng vai trị hỗ trợ đương sự trong việc cung cấp, thu thập và thậm chí cả nghiên cứu, đánh giá chứng cứ. Tại phiên tòa các quyền tự định đoạt trong hoạt động chứng minh lại một lần nữa không được đảm bảo khi mà thủ tục thẩm vấn diễn ra phổ biến, khả năng tranh tụng của đương sự bị hạn chế do thiếu kinh nghiệm tố tụng và không được quan tâm… Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc phát huy vai trò trung tâm, quan trọng nhất của đương sự trong hoạt động chứng minh nói riêng và tồn bộ tiến trình tố tụng dân sự nói chung cần thiết nhất là phải đảm bảo được
quyền tự định đoạt của đương sự và tạo ra các cơ chế, biện pháp cụ thể để quyền này có thể thực hiện được một cách nhanh chóng, chính xác.
✓ Thực hiện quyền bình đẳng của đương sự trong hoạt động chứng minh
Trong hoạt động tố tụng dân sự, vai trò của đương sự là trung tâm và quyết định đến việc chứng minh của các chủ thể khác. Chủ thể của hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự rất đa dạng bao gồm các đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát, các bên đương sự là những cá nhân, cơ quan, tổ chức có địa vị pháp lý bình đẳng nên các biện pháp đưa ra để hồn thiện vai trị chứng minh của đương sự phải mang tính bình đẳng, nghĩa là khơng có bất cứ sự phân biệt nào về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự, khơng có bất cứ một đặc quyền, đặc lợi nào cho riêng một đối tượng nào trong vụ án đồng thời hậu quả pháp lý bất lợi sẽ áp dụng cho tất cả các đương sự không thực hiện hay thực hiện một cách không đầy đủ nghĩa vụ chứng minh của mình. Đương sự phải triệt để tuân thủ pháp luật khi thực hiện hoạt động chứng minh, các cơ quan tổ chức có trách nhiệm phối hợp, giúp đỡ đương sự, có như vậy hoạt động tố tụng mới đạt hiệu quả.
✓ Cụ thể các quy định, tiếp thu kinh nghiệm tiến bộ để phát huy quyền chứng minh trong hoạt động tranh tụng.
Các biện pháp hồn thiện vai trị chứng minh của đương sự đòi hỏi phải tránh được hiện tượng chung chung, hình thức, biện pháp đưa ra phải hướng tới những chủ thể cụ thể của hoạt động chứng minh, những chủ thể có nghĩa vụ hỗ trợ với những biện pháp cụ thể và có tính thực tiễn cao. Trong xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay đã ảnh hưởng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có cả lĩnh vực tố tụng dân sự. Vì thế, hồn thiện pháp luật về tố tụng cũng như vai trò chứng minh của đương sự khơng thể đặt ra ngồi sự vận động chung của thế giới, có như vậy khi tham gia tranh chấp quốc tế sự bỡ ngỡ sẽ giảm đi, tính chủ động được tăng lên và sẽ khơng q khó khăn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích. Một trong những biện pháp được đưa ra là học hỏi, tham khảo tiếp thu có chọn lọc các quy định về tố tụng dân sự tại một số nước có nền lập pháp lâu đời trên thế giới sẽ rút ngắn được thời gian nghiên cứu cũng như thực tiễn áp dụng.
3.1.2. Các giải pháp cụ thể hiện thực quyền chứng minh của đương sự trong hoạt động tranh tụng. hoạt động tranh tụng.
Việc chứng minh của đương sự được xem là có vai trị quan trọng trong giải quyết vụ án, vì thế cần thiết phải đưa ra được những giải pháp cụ thể, dễ thực hiện để đương sự thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, cụ thể:
Thực hiện quyền được tiếp cận, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của đương sự trong vụ án.
Quyền tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ của đương sự trên thực tế rất khó có thể thực hiện được. Pháp luật hiện nay có quy định nghĩa vụ thơng báo và cung cấp những tài liệu liên quan đến yêu cầu của mình cho bên cịn lại biết và Tịa án có trách nhiệm cơng khai chứng cứ cho các bên đương sự trong vụ án biết trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Tuy nhiên, thực tế quy định này vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ và triệt để vì trong quá trình giải quyết một vụ án, đương sự có quyền cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình tại bất kỳ thời điểm nào trong suốt quá trình giải quyết nên Tòa án cũng phải làm nhiệm vụ công bố chứng cứ nhiều lần, điều này gây nên sự phiền phức và ít khi được các Tịa án thực hiện đầy đủ. Khi nguyên đơn khởi kiện thì các tài liệu chứng cứ và đơn khởi kiện được thông báo cho phía bị đơn, những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được biết để họ sẽ có văn bản trả lời, trong q trình tiến hành giải quyết vụ án khi các bên xuất trình chứng cứ mới hay những chứng cứ do Tòa án thu thập được thì họ chỉ có quyền sao chụp tài liệu, chứng cứ ở Tịa án. Nhưng khi có u cầu sao chụp phải làm đơn và ghi cụ thể tên của tài liệu chứng cứ đó trong khi họ khơng có quyền tiếp cận hồ sơ vụ án nên việc phải ghi tên các tài liệu trên là điều khó thực hiện. Vì thế, trong trường hợp bên cung cấp chứng cứ cố tình khơng cung cấp bản sao hoặc văn bản thơng báo cho bên cịn lại thì có thể áp dụng biện pháp chế tài như phạt tiền để cưỡng chế. Thời gian thông báo do Thẩm phán ấn định tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Đối với những trường hợp đương sự cung cấp chứng cứ mới tại cấp phúc thẩm thì cần có quy định bổ sung là các chứng cứ mới này trước đó đương sự “khơng biết” hoặc “không thể biết” để tránh trường hợp đương sự cố tình giấu diếm chứng cứ không cung cấp nhằm kéo dài quá trình tố tụng hoặc để gây bất lợi cho đương sự khác vì bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành ngay, cần quy định chế tài phạt phải chịu án phí đối với những đương sự cố tình giấu diếm chứng cứ đến cấp phúc thẩm mới cung cấp.
Cần đảm bảo các đương sự được tham gia vào đầy đủ các giai đoạn từ thu thập đến nghiên cứu đánh giá chứng cứ mới có thể phát huy được vai trị trung tâm của họ. Do đó, cần thiết lập nên một phiên tòa trù bị sẽ do một Thẩm phán được phân cơng xét xử vụ việc đó chủ trì bao gồm sự tham gia của các bên đương sự, họ sẽ được xem xét tồn bộ các chứng cứ có trong hồ sơ đồng thời đưa ra nhận định
của mình thể hiện quyền nghiên cứu đánh giá chứng cứ. Phiên tịa trù bị sẽ khơng có bất cứ một phán quyết nào được đưa ra. Điều này giúp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đánh giá khách quan, toàn diện hơn về vụ án, các bên đương sự có thể nhận định một cách tỉ mỉ về vụ án, chuẩn bị tốt nhất cho phiên tịa chính thức diễn ra theo đúng quan điểm tranh tụng, phát huy dân chủ đối với các bên và tăng cường được sự tin tưởng của đông đảo nhân dân.
Đảm bảo quyền tự bảo vệ của đương sự
Khác so với trong tố tụng hình sự khi mà nghĩa vụ chứng minh thuộc về phía cơ quan tiến hành tố tụng, trong tố tụng dân sự đương sự có vai trị quan trọng hàng đầu, họ phải tự bảo vệ lấy quyền và lợi ích của mình khi có tranh chấp xảy ra phù hợp với nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự. Tuy nhiên, khả năng tự bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự là rất thấp, nguyên nhân xuất phát từ trình độ dân trí, sự hiểu biết pháp luật hạn chế trong khi các cơ quan trợ giúp pháp lý được thành lập chỉ có ở cấp tỉnh và các chi nhánh thành lập ở các đơn vị hành chính cấp huyện với lượng biên chế thấp nên không đáp ứng được yêu cầu hỗ trợ pháp luật cho người dân trong điều kiện các tranh chấp ngày càng phức tạp và phát sinh ngày càng nhiều. Vì thế, cần thành lập các tổ trợ giúp pháp lý thuộc cấp huyện, trong một số địa phương có số lượng tranh chấp dân sự nhiều có thể tiến tới thành lập tại các xã, phường, thị trấn, các doanh nghiệp. Một trong các biện pháp để đương sự có thể chủ động bảo vệ mình khi tham gia tố tụng dân sự đó là trao cho đương sự một số quyền thu thập chứng cứ cơ bản mà không phải thơng qua Tịa án như trưng cầu giám định, lấy lời khai của người làm chứng. Biện pháp này có thể giảm bớt gánh nặng cho Tòa án cũng như tạo cho đương sự khả năng chủ động cao trong việc tự bảo vệ mình, phát huy vai trị trung tâm trong hoạt động tố tụng .
Đảm bảo thực hiện quyền tranh tụng tại phiên tòa
Việc mở rộng phạm vi, hiệu quả của tranh tụng trong tố tụng dân sự nói chung và giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng là yếu tố quan trọng đảm bảo tính khách quan khi giải quyết vụ án. Các đương sự được thể hiện một cách cụ thể nhất yêu cầu của mình và chứng minh cho u cầu đó, được đưa ra những chứng cứ, cơ sở pháp lý mà mình có để bảo vệ những luận điểm của mình, tính dân chủ, minh bạch cũng như tính chính xác trong phán qút của Tịa án cũng từ đây mà hình thành và được tơn trọng. Tranh tụng áp dụng giữa các bên đương sự với nhau, kết quả của nó sẽ ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng mang tính cưỡng
chế của Nhà nước, nó thể hiện được vị trí quan trọng của đương sự trong hoạt động chứng minh, nó là quyền của các đương sự trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình và khi đó Tịa án thực sự chỉ đóng vai trị của một vị trọng tài trong việc đề ra các đối tượng cần chứng minh còn các đương sự tự do sử dụng chứng cứ, lập luận.
Việc mở rộng tranh tụng được xem là một khâu đột phá của hoạt động tư pháp của Đảng, phù hợp xu thế hội nhập khi các nước phát triển trên thế giới đã áp
dụng một cách triệt để nguyên tắc này từ rất lâu. Hiện nay tranh tụng đã được quy định thành nguyên tắc chung khi tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, Việt Nam hiện vẫn đang áp dụng mơ hình kết hợp giữa xét hỏi và tranh tụng khi tiến hành giải quyết vụ án, điều này phù hợp với điều kiện hiện tại của nước ta về trình độ lập pháp, trình độ phát triển kinh tế xã hội hiện tại. Tòa án phải quan tâm hơn đến quyền của các bên đương sự cũng như tạo ra sự nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của đương sự, phải có các biện pháp cụ thể đảm bảo cho nguyên tắc tranh tụng được thực hiện nghiêm túc và triệt để, theo đó:
Bản án, quyết định của Tòa án được thành lập tại tòa, trên cơ sở án tại phiên tòa, sự lập luận và chứng minh của đương sự là cơ sở cho mọi phán quyết của tòa án, nghiêm cấm việc xây dựng phán quyết trước khi mở phiên tòa.
Hoạt động tranh luận diễn ra trước khi xét hỏi, Tòa án cho các bên đương sự tự do đưa ra những ý kiến của mình và bảo vệ nó, Tịa án sẽ định hướng quá trình tranh luận để làm rõ những căn cứ giải quyết tranh chấp. Khi các bên đã hồn thành thủ tục tranh luận thì Hội đồng xét xử sẽ hỏi những vấn đề còn chưa được rõ để làm căn cứ cho phán quyết của mình, điều này sẽ đảm bảo được tính cơng bằng và dân chủ trong xét xử.
3.2. Đề xuất thực hiện mơ hình tố tụng tranh tụng trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại hiện nay.
3.2.1. Cần quy định một trình tự, thủ tục tố tụng độc lập trong kinh doanh, thương mại. thương mại.
Cũng như pháp luật về hình sự, dân sự và hành chính, pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mại cũng có những đặc trưng riêng. Do đó, một trong những vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật đó là cần phải xây dựng luật tố tụng kinh doanh, thương mại riêng mà không áp dụng theo luật tố tụng dân sự như hiện
nay. Việc xây dựng pháp luật về tố tụng trong giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại xuất phát từ các yêu cầu sau đây:
- Thứ nhất: Hiện nay án kinh doanh, thương mại đang ngày một phát sinh theo chiều hướng tăng lên. Việc tăng giảm của án kinh doanh, thương mại có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế - xã hội; theo đó, kinh tế - xã hội phát triển thì lượng án kinh doanh, thương mại giảm và ngược lại, kinh tế - xã hội yếu kém thì án kinh doanh, thương mại tăng, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế suy giảm như hiện nay thì án tranh chấp về tín dụng vay nợ Ngân hàng tăng lên nhanh chóng.
- Thứ hai: Do tính chất giải quyết một vụ án kinh doanh, thương mại đòi hỏi nhanh về mặt thời gian, tính chính xác trong các phán qút của Tịa án và đòi hỏi cách tiếp cận các biện pháp nhằm bảo đảm tài sản cũng như hàng hóa và tiền bạc của doanh nghiệp là điều hết sức quan trọng. Do đó, việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại cần phải được thực hiện theo một thủ tục tố tụng gọn nhẹ, nhanh chóng nên khơng phù hợp áp dụng theo tố tụng dân sự như hiện nay.
- Thứ ba: Yếu tố của nguyên tắc xây dựng luật, các ngành luật trong tố tụng cần được xây dựng bằng các bộ luật cụ thể mang tính chuyên biệt. Để hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Toà án nhân dân đạt hiệu quả cao, địi hỏi phải có sự đảm bảo về pháp lý, bao gồm sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật thực định, nhất là các quy định về Luật Thương mại, Luật