Bảo đảm cơ sở vật chất cho quá trình tranh tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc tranh tụng trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án (Trang 54)

3.3. Những định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng trong giải quyết

3.3.2.3. Bảo đảm cơ sở vật chất cho quá trình tranh tụng

Bảo đảm cơ sở vật chất cho việc nâng cao chất lượng tranh tụng trong tố tụng nói chung và tố tụng dân sự nói riêng. Theo đó, các cơ quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho người dân nói chung và các đương sự trong các vụ án dân sự dễ dàng tiếp cận với công lý, nghĩa là cần cơng khai hóa các thủ tục tố tụng tư pháp tại các cơ quan tiến hành tố tụng để người dân tra cứu thông tin pháp luật, nội dung vụ kiện, chứng cứ mà Tòa án thu thập được một cách thuận lợi nhất bằng các phương tiện khoa học công nghệ.

Khi mơ hình Tịa án 4 cấp được thành lập và đi vào hoạt động cần phải đủ điều kiện về cơ sở vật chất bao gồm trụ sở làm việc, hội trường xét xử, các phương tiện làm việc và kinh phí hoạt động, do đó cần thực hiện:

o Một là, tập trung xây dựng, hoàn thiện cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho các Toà án theo hướng quy chuẩn hố và thống nhất hố mơ hình trụ sở làm việc và phịng xét xử của Tịa án mỗi cấp (về diện tích khn viên, diện tích xây dựng, kiến trúc và cơng năng sử dụng), bảo đảm tính khang trang, hiện đại và thời gian sử dụng lâu dài trụ sở của các Toà án; hiện đại hoá trang thiết bị, phương tiện làm việc và tin học hố hoạt động của Tịa án các cấp; cải tiến hệ thống phần mềm của Tịa án nhân dân tối cao theo hướng có trang riêng để đăng tải các bản án, quyết định của Tịa án nhân dân tối cao.

hợp chi phí hoạt động chun mơn nghiệp vụ của Toà án.

3.3.2.4. Về chế độ, chính sách

Để bảo đảm nâng cao trách nhiệm và chất lượng, hiệu quả công tác của các Toà án; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho Tịa án trong việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng, nâng cao năng lực đội ngũ Thẩm phán đủ về số lượng, bảo đảm tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ thì cần phải xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách ưu đãi đối với cán bộ, công chức Toà án theo hướng:

o Một là, cải tiến chế độ tiền lương, phụ cấp để cán bộ, cơng chức Tịa án có mức thu nhập khá trong xã hội, bảo đảm chế độ tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, cơng chức là ́u tố phịng chống tham nhũng, tiêu cực trong nội bộ Toà án và là điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Tòa án.

o Hai là, có chính sách nhà cơng vụ cho Tịa án các cấp để tạo điều kiện cho việc điều động, luân chuyển cán bộ, công chức Toà án theo kế hoạch quy hoạch, chuyển đổi vị trí cơng tác trong ngành Toà án nhân dân.

o Ba là, có chế độ bảo vệ công vụ và bảo đảm an ninh đối với Tòa án, bảo vệ an toàn cho Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán và gia đình Thẩm phán trong trường hợp cần thiết.

3.3.2.5. Tăng cường sự phối hợp của các cơ quan liên quan trong quá trình tố tụng dân sự tố tụng dân sự

Để tố tụng dân sự đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả thì sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn liên quan là không thể thiếu. Tòa án với Viện kiểm sát, Chính phủ, Bộ Tư pháp, Cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan có chức năng bổ trợ tư pháp cần có quy chế phối hợp hoạt động, tổ chức các hội nghị để trao đổi, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc phát sinh.

Ngoài ra, để có thể hiểu và thực hiện được việc tranh luận tại Tịa án thì đương sự phải có sự hiểu biết nhất định về pháp luật tố tụng đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà pháp luật tố tụng quy định theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của các đương sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật tố tụng. Trong giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật tố tụng dân sự, cần phải để cho mọi người hiểu biết rõ về trình tự giải quyết vụ án dân sự ở tại Tòa án, nhiệm vụ,

quyền hạn của cơ quan, người tiến hành tố tụng, các quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

3.3.2.6. Nâng cao nhận thức pháp luật tố tụng trong nhân dân

Việc hiểu và thực hiện pháp luật tố tụng đối với những người tham gia tố tụng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và cần thiết vì khi những người này hiểu và thực hiện đúng pháp luật tố tụng, họ sẽ bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giải quyết vụ việc được nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật. Do đó, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng dân sự nói riêng để người dân hiểu được sự cần thiết của việc hiểu biết pháp luật.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Bộ luật tố tụng dân sự là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, pháp nhân nước ngoài có quan hệ thương mại với Việt Nam. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các tranh chấp tại Toà án đã cho thấy một số quy định về thủ tục tố tụng được mô phỏng từ pháp luật nước ngoài khi áp dụng tại Việt Nam lại không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của xã hội Việt Nam. Điển hình là một số quy định về nghĩa vụ chứng minh, thủ tục cung cấp, thu thập chứng cứ cịn có những hạn chế cần phải được hoàn thiện. Ngoài ra, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra áp lực đòi hỏi các quốc gia và cộng đồng phải cải cách pháp luật tố tụng dân sự của mình theo hướng đảm bảo sự mềm dẻo, linh hoạt và đa dạng hoá các loại hình thủ tục tố tụng cho phù hợp với tính chất của từng loại tranh chấp. Các quy định về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện nay tuy đã có nhiều sửa đổi nhưng cũng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu về tính hiệu quả trong việc bảo vệ quyền lợi của đương sự, đặc biệt là trong các tranh chấp thương mại hiện nay. Thế nhưng, do giao lưu kinh tế quốc tế, các tranh chấp dân sự, thương mại cũng nảy sinh ngày một nhiều đòi hỏi các quy định về thủ tục tố tụng dân sự phải được cải tiến nhằm đáp ứng được u cầu về tính nhanh chóng, hiệu quả trong việc giải quyết các loại tranh chấp này. Xét về thực tế thì Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới, pháp luật tố tụng dân sự hiện nay của chúng ta quy định tương đối đầy đủ về thủ tục tố tụng đơn giản áp dụng đối với các vụ kiện dân sự, thương mại đơn giản, rõ ràng. Các quy định về thủ tục giải quyết việc dân sự mới được xây dựng ở Việt Nam là một loại hình thủ tục tố tụng dân sự đặc biệt và các quy định về thủ tục này cũng cịn có những hạn chế, thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt cần phải được tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi và hoàn thiện.

Thực hiện đường lối về cải cách thủ tục tố tụng tư pháp nói trên, cần phải có sự nghiên cứu và đánh giá hết sức thận trọng về những ưu điểm, nhược điểm của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành trong mối liên hệ với truyền thống lập pháp, đặc điểm văn hoá, tâm lý dân tộc và thành tựu khoa học tố tụng trên thế giới. Trên cơ sở sự nghiên cứu này có thể rút ra những giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, đáp ứng những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta. Như vậy, hai yêu cầu căn bản đặt ra cần phải được giải quyết một cách hài hoà là đơn giản hoá các thủ tục nhằm đáp

toàn cầu hoá và chú trọng đến những đặc điểm riêng biệt về tâm lý, văn hoá, truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo tính thích ứng và sự phù hợp của pháp luật tố tụng dân sự với đời sống.

DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Hiến pháp 1992 (Hết hiệu lực). 2. Hiến pháp 2013.

3. Bộ luật Tố tụng dân sự 2004. 4. Bộ luật Dân sự 2005.

5. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 6. Bộ luật Dân sự 2015.

7. Luật Trọng tài thương mại năm 2010.

8. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm 2011

9. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 (Hết hiệu lực). 10. Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2003 (Hết hiệu lực).

11. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới.

12. Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004.

13. Nghị quyết số 48/2005/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

14. Nghị quyết số 49/2005/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

15. Nghị quyết số 05/2006/NQ-H ĐTP ngày 04/8/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm”

16. Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày13 tháng 6 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật về án phí và lệ phí Tịa án.

17. Nghị quyết số 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 60/2011/QH12 ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Quốc Hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân.

định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự.

19. Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự.

20. Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai “Thủ tục giải quyết các vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự.

21. Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Thủ tục giải quyết các vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sữa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giáo trình, sách

1. Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp pháp luật giải quyết tranh chấp kinh

tế ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2007), Hệ thống các văn bản pháp luật

về kinh tế, Nxb. Lao động xã hội.

3. Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2008.

4. Lê Minh Tồn (2009), Giáo trình Luật Kinh doanh Việt Nam, Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mại bằng tài phán tịa án, Nxb. Chính trị quốc gia.

6. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Khởi kiện và giải quyết tranh chấp tại tòa

án, trọng tài – cơ chế hữu hiệu đảm bảo quyền dân sự, Nxb. Lao Động.

7. Nguyễn văn Tiến (2010), Thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân đối với

các vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam,

Nxb. Đại học quốc gia TPHCM.

8. Phan Trung Hiền (2011), Để hoàn thành tốt luận văn ngành Luật, Nxb.

Chính trị quốc gia, 2011.

9. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, năm 2006;

10. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt

Nam, Nxb. Tư pháp;

11. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại tập II,

Nxb. Tư pháp;

12. Khoa Luật dân sự -Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (2010),

Tập bài giảng Những vấn đề chung về Luật Tố tụng dân sự;

13. Khoa Luật dân sự -Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010),

Tập bài giảng Những Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự.

II. Danh mục tạp chí:

1. Ngô Cường (2010), Áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự trong

giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại, Tạp chí Tịa án (số 13), tr. 11

2. Ngô Cường (2011), Bàn về việc sử dụng án lệ, Tạp chí Tịa án (số 22), tr. 5 – 10.

3. kinh doanh, thương mại”, Tạp chí Tịa án (số 11), tr. 28 – 29.

4. Trần Quan Vũ (2008), Điều kiện khởi kiện tranh chấp thương mại tại tòa án

qua một vụ án, Tạp chí Tịa án (số 14), tr. 36 – 37

5. Phạm Ngọc Hà – Nguyễn Tường Linh (2010), Một số ý kiến về kinh nghiệm

tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán ở một số nước trên thế giới và tham khảo vận dụng vào điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Tịa án (số 15), tr. 16 – 19

6. Thái Chí Bình (2013), Tranh chấp kinh doanh, thương mại và việc xác định

thẩm quyền của tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại,

Tạp chí Tịa án (số 2), tr. 21 – 25.

7. Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết

các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án, Tạp chí Tịa án (số 19),

tr. 25 – 27.

8. Báo cáo số 11/BC-TA ngày 20 tháng 3 năm 2013 của Tòa án nhân dân tối

cao về việc trả lời chất vấn của Đại biểu quốc hội

III. Các Wedsite tra cứu

1. Ban Nội chính trung ương, Án lệ trong pháp luật Việt Nam, Lê Tiến Dũng,

http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201406/an-le-trong-phap-luat-viet- nam-295001/, [truy cập ngày 27/6/2014].

2. Báo điện tử, Một số vấn đề về chế định Hội thẩm nhân dân, Trương Hịa Bình, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Mot-so-van-de-ve-che-dinh-Hoi- tham-nhan-dan/201211/155171.vgp, [truy cập ngày 21/2/2014].

3. Thư viện học liệu mở Việt Nam, Kinh doanh, thương mại và vai trò của kinh doanh, thương mại, http://voer.edu.vn/c/mot-so-van-de-ly-luan-ve-hoat-

dong-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-thuong-mai/5630e7a8, [truy cập ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc tranh tụng trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)