Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống tại thị trường thành phố hồ chí minh (Trang 85)

Nghiên cứu chỉ được thực hiện ở thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều thành phần dân cư có nhu cầu tiêu dùng đa dạng. Nếu khảo sát được thực hiện trên phạm vi thị trường rộng lớn hơn thì kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ có tính bao qt hơn. Do đó, các nghiên cứu lặp lại trong tương lai nên được thực hiện trên nhiều thị trường khác nhau nhằm tăng khả năng khái quát của đề tài nghiên cứu.

Cách thức chọn mẫu nghiên cứu định lượng còn hạn chế do hạn chế về nguồn lực và thời gian, nếu có điều kiện thực hiện chọn mẫu với phương pháp xác suất thì mức độ tổng qt hóa của mơ hình sẽ cao hơn.

Do tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống nên cách biện luận nghiên cứu còn nhiều hạn chế.

Độ phù hợp của mơ hình chưa cao, điều đó chứng tỏ nghiên cứu đã bỏ qua một số yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống và kết quả hồi quy có R2 hiệu chỉnh bằng 0,453 chứng tỏ mức độ thích hợp của mơ hình chỉ đạt 45,3% (mơ hình chỉ giải thích đươc 45,3% sự thay đổi của giá trị cảm nhận từ các yếu tố giá trị chất lượng, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội và giá trị tiền tệ), có nghĩa là 54,7% mơ hình được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình nghiên cứu. Hướng nghiên cứu tiếp theo là nên tìm hiểu thêm cơ sở lý thuyết để bổ sung thêm những yếu tố khác ngồi mơ hình chưa được đề cập đến trong nghiên cứu này.

Trong đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu mơ hình các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng. Trong tương lai, sẽ là tốt hơn nếu nghiên cứu tiếp sự tác động của giá trị cảm nhận khách hàng tới lòng trung thành khách hàng, sự tác động của giá trị cảm nhận khách hàng tới quyết định lựa chọn mua sản phẩm nước mắm truyền thống, hoặc mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận khách hàng đối và sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm nước mắm truyền thống. Do đó, đây cũng chính là hướng mới cho nghiên cứu tiếp theo.

TĨM TẮT CHƯƠNG 5

Tóm lại, hàm ý chính sách cho giải pháp về giá trị tiền tệ và giá trị cảm xúc đóng vai trị quan trong nhất trong việc tăng giá trị cảm nhận của khách hàng. Những hàm ý chính sách cịn lại bổ sung cho chính sách về giá trị tiền tệ và giá trị cảm xúc. Giá trị tiền tệ ở đây không nhất thiết là giá rẻ nhất mà là giá cả tương xứng với lợi ích nhận được. Nếu lợi ích nhận được như nhau và các yếu tố khác đều như nhau thì khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm nước mắm có giá rẻ nhất.

của khách hàng đối với dịch vụ ADSL tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn

thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu với SPSS-tập1, NXB Hồng Đức.

3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu với SPSS-tập2, NXB Hồng Đức.

4. Nguyễn Minh Tuấn (2013), Nghiên cứu giá trị cảm nhận của khách hàng về

dịch vụ gia cơng cơ khí tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Đình Thọ (2013), phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính.

6. Nguyễn Thị Kim Ngọc (2012), Tác động của giá trị cảm nhận đối với dịch

vụ phân phối xe máy đến quyết định mua sắm của khách hàng tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

7. Phan Ngọc Hiếu (2013), Nghiên cứu các yếu tố tạo giá trị cảm nhận, ảnh hưởng của giá trị cảm nhận và sự thỏa mãn đến ý định hành vi của khách hàng đối với phấn trang điểm tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Luận

111(10), 1140-1167.

2. Allen, P., & Bennett, K. (2012). SPSS: a Practical Guide Version 20.0. Cengage Learning Australia.

3. Ali, J., Kapoor, S., & Moorthy, J. (2010). Buying behaviour of consumers for food products in an emerging economy. British Food Journal, 112(2),

109-124.

4. Bolton, Ruth N and James H.Drew (1991), “A longitudinal analysis of the impact of service. Changes on Customer Attitude”, Journal of Marketing, 55 (1), 1991.

5. Brunsø, K., Fjord, T. A., & Grunert, K. G. (2002). Consumers’ food choice and quality perception.

6. Callarisa et al (2007). “Multi-dimensional Perspective of Perceived Value in

Industrial Clusters”. Tourism Management.

7. Cengiz, Ekrem; Kirkbir, Fazil (2007). “Customer Perceived Value: The

Development of a Multiple Item Scale in Hospitals”. Business journals.

8. Chain Store Age (1985), “Competition up over preschool toys”, p.72.

9. Cravens, David W., Charles W. Holland, Charles W. Lamb Jr. and William C. Moncrieff (1988). “Marketing’s Role in Product and Service Quality,” Industrial Marketing Management, 17(November), 285–304.

10. Darian, J. C., & Tucci, L. (2011). Perceived health benefits and food purchasing decisions. Journal of Consumer Marketing, 28(6), 421-428. 11. Dodds, W.B, Monroe, K.B. and Gerwal (1991), “Effects of price, brand and

store information on buyers’product evaluations”. Journal of Marketing ResearchVol. 28, No. 3.

13. Erickson, M., & Hung, Y. C. (1997). Quality in Frozen Food. Springer US. 14. Euromonitor International. (2014a). Consumer Lifestyles in Vietnam:

Euromonitor International

15. Euromonitor International. (2014b). Grocery Retailers in Vietnam: Euromonitor International

16. Euromonitor International. (2015). Fish sauce market in Vietnam Euromonitor International

17. Hofstede, G. (2010). National Cultural Dimensions.

18. Huber, F., Herrmann, A., & Morgan, R. E. (2001). Gaining competitive advantage through customer value oriented management. Journal of Consumer Marketing. 18 (1), 41-53.

19. Khalifa (2004), Customer Value: a review of recent literature and intergrative configuration, Management decision, 2004

20. Laros, F. J., & Steenkamp, J. B. E. (2005). Emotions in consumer behavior: A hierarchical approach. Journal of Business Research, 58(10), 1437-1445. 21. Monroe, Kent B, 1990. Making Profitable Decisions, Second Edition. New

York: McGraw Hill.

22. Nielsen, N. A., Bech-Larsen, T., & Grunert, K. G. (1998). Consumer purchase motives and product perceptions: A laddering tudy on vegetable oil in three countries. Food Quality and Preference, 9(6), 455-466.

23. Nguyen, H. T. H., Wood, S., & Wrigley, N. (2013). The emerging food retail structure of Vietnam. International Journal of Retail & Distribution Management, 41(8), 596-626.

24. Nguyen, T. N., Phan, T. T. H., & Vu, P. A. (2015). The Impact of Marketing Mix Elements on Food Buying Behavior: A Study of Supermarket

through customer value. Journal of the Academy of Marketing Science,

25(2), 154-161.

26. Parasuraman, A. & Grewal, D (2000). “The impact of technology on the

quality–value–loyalty chain: A research agenda”. Journal of Academic of

Marketing Science, 28: 168–174.

27. Paul William và Geoffrey N.Soutar (2000). “Customer Value, Satisfaction

and Intentions: Some Insights from Adventure Tourism”.

28. Petrick (2002). “Development of a multi-dimension scale for measuring the

perceived value of service”. Article in Journal of Leisure Reserch.

29. Philip Kotler & Kevin Keller, Marketing Management, 14th Edtion, 2013 30. Robert Shieffer, Ten Key Consumer Insights (Mason, OH: Thomson, 2005) 31. Sanchez.J et al (2006), Perceived value of the purchase of a tourism product,

Tourism management.

32. Sánchez-Fernández, R., & Iniesta-Bonillo, M. Á. (2007).The concept of perceived value: A systematic review of the research. Marketing Theory,

7(4), 427-451.

33. Sanlier, N., & Karakus, S. S. (2010). Evaluation of food purchasing behaviour of consumers from supermarkets. British Food Journal, 112(2),

140-150.

34. Schechter, Len (1984), “A Normative conception of value”, progressive Grocer, Executive Report, 12-14.

35. Sheth, J. N., Newman, B. I., & Gross, B. L. (1991b). Why we buy what we buy: A theory of consumption values. Journal of Business Research, 22(2),

15(1), 7-23.

37. Spinks. A & Bose.S (2002). Factors affecting household ‟seafood

purchasing decisions in Auckland, New Zealand: An empirical analysis”.

International Journal of Consumer Studies, 26(1), 62-70.

38. Sweeney, J. C., & Soutar, G. N. (2001). Consumer perceived value: The development of a multiple item scale. Journal of Retailing, 77(2), 203-220. 39. The Ninh Nguyen, Phuong Anh Vu, Thi Thu Hoai Phan, Tuan Khanh Cao

(2015). An explore investigation into customer perception value of food product in Vietnam. Canadian Center of Science and Education.

40. Treacy, M., & Wiersema, F. D. (1997). The Discipline of Market Leaders: Choose Your Customers, Narrow Your Focus, Dominate Your Market. Addison-Wesley Publishing Company.

41. Von, E. E., & Englander, M. (2013). Organic food as a healthy lifestyle:A phenomenological psychological analysis. International Journal of Qualitative studies on Health and Well-being, 8.

42. Woodruff, R.B, 1997. Customer value: The Next Source for Competitive Advantage. Journal of the Academy of Marketing Science.

43. Zeithaml, V. A. (1988). Consumer perceptions of price, quality, and value: A means-end model and synthesis of evidence. The Journal of Marketing, 2-

Website 1. http://www.brandsvietnam.com/10806-Nuoc-mam-truyen-thong-va-co-hoi- vang-de-xay-dung-thuong-hieu 2. http://kienthuc.net.vn/tieu-dung/cach-hay-phan-biet-nuoc-mam-truyen-thong- va-cong-nghiep-770318.html 3. http://www.tcvn.gov.vn/sites/head/vi/tin-chi-tiet-ra-soat-toan-dien-tieu-chuan- nuoc-mam-trong-nam-2017-17b6e8b7.aspx?AspxAutoDetectCookieSupport=1 4. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/cong-bo-7-phan-bo-tieu-chuan- nuoc-mam-truyen-thong-viet-nam-352094.html

1. has consistant quality- Có chất lượng ổn định 2. is well made - được sản xuất tốt

3. has an acceptable standard of quality - được chấp nhận về tiêu chuẩn chất lượng 4. Haspoor workmanship - tay nghề làm ra sản phẩm kém

5. Would not last a long time - sản phẩm không sử dụng được lâu 6. would perform consistantly - Phát huy hiệu quả ổn định

Giá trị cảm xúc

7. is one that I would enjoy - là sản phẩm tơi thích dùng 8. Would make me want to use- Làm cho tơi thích dùng nó

9. is one that I would feel relaxed about using: làm tôi cảm thấy thư giãn 10. would make me feel good - Là sản phẩm tơi cảm thấy tốt khi dùng nó 11. Would give me pleasure- Là sản phẩm cho tôi cảm giác dễ chịu, thích thú

Giá cả tiền tệ

12. is reasonably price - Giá cả sản phẩm hợp lý

13. offers value for money -Giá trị sản phẩm đáng đồng tiền để bỏ ra 14. is a good product for a price - Là sản phẩm tốt hợp với túi tiền 15. would be economical - Là sản phẩm có tính tiết kiệm

17. would improve the way I am perceived - Sản phẩm giúp tôi phát huy sự cảm nhận 18. would make a good impression on other people - sử dụng sản phẩm này là cách tôi gây ấn tượng đối với người khác

19. would make its owner social approval - sản phẩm mang đến cho chủ sở hữu sự chấp nhận của xã hội

Trước hết xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm hợp tác của anh/chị. Tôi là học viên khóa 25 Quản trị kinh doanh của trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh|". Tơi rất hân hạnh và mong được thảo luận với quý anh/chị về vấn đề liên quan đến giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống. Tất cả những thông tin, ý kiến mà anh/chị cung cấp sẽ rất hữu ích cho tơi trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này và đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống.

Mục đích thảo luận: Khám phá, điều chỉnh, bổ sung và khẳng định các nhân tố cấu thành nên giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống.

I. NỘI DUNG THẢO LUẬN

1. Phần hỏi tổng quát về nước mắm truyền thống:

 Anh/Chị có thường sử dụng nước mắm truyền thống ?

 Anh/chị mua nước mắm truyền thống của những thương hiệu nào?

 Đâu là thương hiệu nước mắm truyền thống mà Anh/chị hay sử dụng nhất?

 Anh/chị thu được gì từ việc sử dụng nước mắm truyền thống?

...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

đầy đủ chưa? Có thêm bớt gì khơng? Vui lịng cho biết tại sao?

......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Thảo luận về các yếu tố của giá trị cảm nhận cho nước mắm truyền thống

2.1. Nói về giá trị chất lượng của nước mắm truyền thống, theo anh/chị người tiêu dùng quan tâm đến những điều gì?

......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Theo anh/chị nói về giá trị chất lượng nước mắm truyền thống, người tiêu dùng quan tâm đến những điều sau đúng khơng? Sản phẩm có chất lượng ổn định, có độ dàn trải cao, quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng , kiểu dáng bắt mắt, để lâu không bị cặn, độ đạm ln đạt 35-40 độ.

Ngồi những yếu tố đánh giá về giá trị chất lượng nêu trên, theo anh chị có cần thêm (bớt ) gì khơng? Vui lịng cho biết tại sao phải thêm (hay bớt) như thế?

....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

2.2 Theo anh chị giá trị cảm xúc của người tiêu dùng khi sử dụng nước mắm truyền thống là gì? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Theo anh/chị nói về giá trị cảm xúc, người tiêu dùng quan tâm đến những điều sau đây đúng không? Nước mắm truyền thống làm tơi thưởng thức, là sản phẩm tơi thích dùng nó, đem lại tơi sự mãn nguyện, cho tơi cảm thấy an tồn vì khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, cho tơi cảm giác hạnh phúc và niềm vui.

Bên cạnh những yếu tố đánh giá về giá trị cảm xúc nêu trên, theo anh chị có cần thêm bớt gì khơng?Vui lịng cho biết tại sao phải thêm (hay bớt) như thế?

......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2.3 Khi sử dụng nước mắm truyền thống ngoài việc quan tâm về giá trị chất lượng, giá trị cảm xúc thì người tiêu dùng cịn quan tâm đến giá trị xã hội.

......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Theo anh/chị người tiêu dùng đánh giá giá trị xã hội của nước mắm truyền thống dựa trên những điều sau đây đúng không? sản phẩm giúp tôi được chấp nhận của xã hội, sử dụng nó là cách tơi gây ấn tượng với người khác, mang cho tơi cảm giác hịa nhập vào cộng đồng, thể hiện được phong cách của tơi.

Bên cạnh những tiêu chí đánh giá giá trị xã hội nêu trên, theo anh chị có cần thêm bớt gì khơng? Vui lịng cho biết tại sao phải thêm (hay bớt) như thế?

......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2.4 Đánh giá về giá trị tiền tệ, tức là nói về sự hi sinh của người tiêu dùng phải bỏ ra một khoản tiền để có nước mắm truyền thống. Theo anh/chị quan tâm của người tiêu dùng đối với giá trị tiền tệ của sản phẩm nước mắm truyền thống là gì?

......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

hợp với túi tiền, dùng nó giúp tơi tiết kiệm chi phí.

Bên cạnh những tiêu chí đánh giá giá trị tiền tệ nêu trên, theo anh chị có cần thêm bớt gì khơng? Vui lịng cho biết tại sao phải thêm (hay bớt) như thế?

......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2.5 Đánh giá về giá cả hành vi (giá cả phi tiền tệ), tức là nói về những hi sinh về thời gian cũng như sức lực của người tiêu dùng để tìm kiếm sản phẩm, học cách sử dụng sản phẩm. Theo anh/chị để đánh giá về giá cả hành vi, người tiêu dùng quan tâm đến những điều gì?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Theo anh/chị để đánh giá về giá cả hành vi thì người tiêu dùng quan tâm đến những điều sau đây đúng khơng? dễ dàng tìm kiếm, ít tốn thời gian, tiện lợi khi sử dụng Bên cạnh những yếu tố đánh giá giá cả hành vi nêu trên, theo anh chị có cần thêm bớt gì khơng? Vui lịng cho biết tại sao?

....................................................................................................................................... 3. Theo anh/chị nếu đánh giá về giá trị cảm nhận của khách hàng về nước mắm truyền thống một cách tổng quát, những nội dung bên dưới anh/chị có cần thêm bớt gì khơng? Vì sao?

a. Tôi nhận thấy giá trị nhận được từ nước mắm truyền thống X là cao

b. Những gì tơi nhận được khi mua và sử dụng nước mắm truyền thống X lớn hơn những gì tơi bỏ ra

c. Nước mắm truyền thống X đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của tơi

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

II. THƠNG TIN CHUNG

Họ tên người trả lời phỏng vấn: ........................................ Đơn vị công tác: ................................................................ Chức vụ: ............................................................................ Điện thoại liên lạc: ............................................................ Ngày phỏng vấn: ...............................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với nước mắm truyền thống tại thị trường thành phố hồ chí minh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)