.1 Tổng hợp đặc điểm thông tin đối tượng được khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ hành chính công tại sở thông tin và truyền thông, tỉnh kiên giang (Trang 41 - 43)

Nguồn: Phụ lục 6

4.2.2. Về giới tính

Theo kết quả khảo sát (bảng 4.1) trong 200 người tham gia khảo sát, số lượng nam giới 121 người (chiếm 60,5%), nữ giới 79 người (chiếm 39,5%), số lượng nữ ít hơn nam, điều này cho thấy phần lớn người liên hệ đến bộ phận một cửa thực hiện thủ tục hành chính phần nhiều là nam giới.

4.2.3. Về độ tuổi

Xét về độ tuổi, những người đến liên hệ làm việc tại bộ phận một cửa có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi là 158 người chiếm tỷ lệ 79%; số người có độ tuổi dưới 30 tuổi đến liên hệ làm việc 29 người, chiếm tỷ lệ 14,5%; số người có độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi 10 người, chiếm tỷ lệ 5% cịn lại là những người có độ tuổi từ 51 tuổi đến 60 tuổi chỉ 3 người, chiếm tỷ lệ 1,5%. Nhìn chung, người dân đến liên hệ giao dịch tại bộ phận tiếp nhận là những người có tuổi đời từ 31 đến 40 tuổi.

4.2.4. Về trình độ học vấn

Theo kết quả khảo sát, những người tham gia sử dụng dịch vụ hành chính cơng tại bộ phận một cửa phần lớn có trình độ Đại học 80 người, chiếm tỷ lệ 40%; những người có trình độ dưới Đại học 120 người, chiếm tỷ lệ 60%. Nhìn chung

Mơ tả Thuộc tính Số lượng Tỷ lệ %

Giới tính Nam 121 60,5 Nữ 79 39,5 Độ tuổi Dưới 30 29 14,5 Từ 31 đến 40 158 79,0 Từ 41 đến 50 10 5,0 Từ 51 đến 60 3 1,5 Trình độ học vấn Dưới ĐH 120 60,0 Từ ĐH trở lên 80 40,0

Nghề nghiệp Công chức, viên chức 121 60,5

Không phải Công chức, viên chức 79 39,5 Lĩnh vực liên hệ

Báo chí 23 11,5

Bưu chính chuyển phát 16 8,0

Phát thanh truyền hình và thơng tin

điện tử 72 36,0

Xuất bản 89 44,5

Số lần liên hệ Lần đầu 25 12,5

những người được tham gia khảo sát có trình độ dưới Đại học nhiều hơn so với những người có trình độ từ đại học trở lên.

4.2.5. Về nghề nghiệp

Kết quả khảo sát cho thấy, Công chức, viên chức tham gia khảo sát là 121 người, chiếm tỷ lệ 60,5%; những người không phải là công chức là 79 người, chiếm tỷ lệ 39,5%, điều này cho thấy các dịch vụ hành chính của Sở Thơng tin và Truyền thơng phần lớn được sử dụng là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước, phù hợp với những thông tin do bộ phận một cửa cung cấp. Tuy nhiên, do đề tài chỉ giới hạn là công chức viên chức hoặc không phải là công chức viên chức nên những người chọn mình khơng phải là cơng chức viên chức cũng có thể là nhân viên làm việc trong nhà nước nhưng chưa phải là công chức viên chức.

4.2.6. Về lĩnh vực liên hệ

Phần lớn các người dân đến liên hệ làm việc chủ yếu là lĩnh vực xuất bản, chiếm tỷ lệ 44,5%, tiếp đến là lĩnh vực phát thanh truyền hình và thơng tin điện tử, chiếm tỷ lệ 36%, lĩnh vực lĩnh vực Báo chí, chiếm tỷ lệ 11,5%, lĩnh vực Bưu chính chuyển phát, chiếm tỷ lệ 8%; Thơng tin này cũng phản ánh được tình hình thực tế số hồ sơ được xử lý tại bộ phận một cửa. Những hồ sơ này phần lớn liên quan đến lĩnh vực xuất bản và phát thanh truyền hình.

4.2.7. Về số lần liên hệ

Trong thời gian khảo sát, chúng tơi ghi nhận chỉ có 25 trường hợp liên hệ làm việc lần đầu tiên Qua kết quả khảo sát (bảng 2) phần lớn người dân đến thường xuyên 161 người, chiếm tỷ lệ 80,5%, còn lại 39 người đến lần đầu, chiếm tỷ lệ 19,5%.

4.3. Kiểm định thang đo

4.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Trước khi tiến hành phân tích, các biến định lượng cần được kiểm định mức độ tin cậy của thang đo bằng cách dùng hệ số Cronbach’s alpha. Mục đích của bước này là kiểm tra tính chặt chẽ của thang đo. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Trọng & Ngọc, 2008)

Kết quả có thể chấp nhận được nếu Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được (Trọng và Ngọc, 2008, 257). Tuy nhiên, nếu khái niệm nghiên cứu mới hoặc mới đối với người hời đáp thì hệ số này từ 0,6 trở lên cũng có thể chấp nhận thang đo là phù hợp.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình SERVPERF rất quen thuộc và được sử dụng nhiều nơi, nên hệ số Cronbach’s Alpha được chấp nhận là lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn bằng 0,3.

4.3.1.1. Thang đo sự hài lịng (SHL)

Có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,793. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến SHL1, SHL2, SHL3 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy các biến SHL1, SHL2, SHL3, được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Bảng 4.2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ hành chính công tại sở thông tin và truyền thông, tỉnh kiên giang (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)