Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH LONG AN
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Long An tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) và tỉnh Tây Ninh về phía Đơng, giáp với Vương Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam.Tỉnh Long An có vị trí địa lý khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) song lại thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam.
Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Long An
Long An có đường biên giới quốc gia với Campuchia dài132,98 km, với cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp (Mộc Hóa, nay là thị xã Kiến Tường) và cửa khẩu quốc gia Mỹ Quý Tây (hay cửa khẩu Tho Mo) (Đức Huệ). Long An là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với ĐBSCL, nhất là có chung đường ranh giới với TPHCM, bằng hệ thống giao thông đường bộ như: quốc lộ 1A, quốc lộ 50, . . . Đường thủy liên vùng và quốc gia đã có và đang được nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực và cơ hội mới cho phát triển. Long An có hai hệ thống sơng Mekong và Đồng Nai chảy qua, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy và phát triển kinh tế nơng nghiệp.
Diện tích tự nhiên của tồn tỉnh là 449.194,49 ha. Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường và thành phố Tân An; có 192 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường và 14 thị trấn.
4.1.1.2. Thời tiết - khí hậu
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đơng.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 -27,7oC. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9oC, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2oC. Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 -1.325 mm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam. Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mịn ở vùng gị cao, đồng thời mưa kết hợp với triều cường, với lũ gây rangập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư.
Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82%. Thời gian chiếu sáng bình quân từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày và từ 2.500 - 2.800 giờ/năm. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động từ 2-4oC.
nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hịa.
4.1.1.3. Địa hình, thổ nhưỡng
Tỉnh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần từ phía Bắc - Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi hai sơng Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích đất của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước.
Khu vực tương đối cao nằm ở phía Bắc và Đông Bắc (Đức Huệ, Đức Hịa). Khu vực Đồng Tháp Mười địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, thường xuyên bị ngập lụt hàng năm. Khu vực Đức Hòa, một phần Đức Huệ, Bắc Vĩnh Hưng, thành phố Tân An có một số khu vực nền đất tốt, sức chịu tải cao, việc xử lý nền móng ít phức tạp. Cịn lại hầu hết các vùng đất khác đều có nền đất yếu, sức chịu tải kém.
Theo UBND tỉnh Long An (2014), Long An có các nhóm đất chính: (1) Nhóm đất phù sa cổ: Phân bổ ở các huyện Đức Hịa, Đức Huệ, Mộc Hóa và Vĩnh Hưng; (2) Nhóm đất phù sa ngọt: phân bổ chủ yếu ở các huyện Tân Thạnh, Tân Trụ, Cần Đước, Bến Lức, Châu Thành,Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường và thành phố Tân An; (3) Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: phân bố ở các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Tân Trụ; (4) Nhóm đất phèn: phần lớn nằm trong vùng Đồng Tháp Mười; (5) Nhóm đất phèn nhiễm mặn: phần lớn phân bố trong vùng hạ tỉnh Long An.
Qua những đặc điểm về thổ nhưỡng cho thấy tỉnh Long An có nhiều bất lợi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp.
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Long An
4.1.2.1. Dân số và lao động
Theo Cục Thống kê tỉnh Long An (2015) thì dân số tỉnh Long An năm 2014 là 1.477.330 người người; mật độ dân số trung bình329 người/km2. Trong đó, dân số thành thị là 266.338 người, chiếm 18,03% dân số của tỉnh. Tỷ lệ dân số sống ở
thành thị của tỉnh Long An thấp hơn tỷ lệ chung 22,84% của toàn vùng ĐBSCL. Dân số nông thôn tỉnh Long An là 1.210.992 người, chiếm 81,97% dân số của tỉnh. Tỷ lệ dân số sống ở nông thôn của tỉnh Long An cao hơn tỷ lệ chung của toàn vùng ĐBSCL (toàn vùng ĐBSCL tỷ lệ dân số sống ở nông thôn 77,16%).
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh Long An giai đoạn 2010 - 2014 có xu hướng giảm. Năm 2009 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh là 1,32%, đến năm 2014còn0,51% (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015).
Năm 2014, tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh Long An là 886.800 người, lao động nông thôn chiếm 83% lao động toàn tỉnh; Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị là 2,17% và ở khu vực nông thôn là 1,82% (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015).
4.1.2.2. Về tăng trưởng kinh tế
Trong 5 năm từ 2010 – 2014, kinh tế tỉnh Long An đạt tốc độ tăng trưởng khá bình quân 11,0%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu vực dịch vụ, công nghiệp và xây dựng, đồng thời giảm dần tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong GDP: tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong GDP năm 2010 là 36,6%, đến năm 2014 giảm còn 28,5%; Khu vực dịch vụ tăng từ 28,3% năm 2010 lên 30,3% năm 2014; Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 29,5% năm 2010 lên 35,6% năm 2014 (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015).
Bảng 4.1: GDP, GDP đầu người tỉnh Long An giai đoạn 2010 - 2014 Stt Stt
Năm (tỷ đồng) GDP tăng GDP (%) Tốc độ GDP đầu người (USD/người) 1 2010 34.814,1 - 1.269 2 2011 38.706,5 11,2 1.565 3 2012 42.534,2 9,9 1.693 4 2013 46.794,3 10,0 1.875 5 2014 51.527,1 10,1 2.100
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An (2015)
đồng, gấp 1,48 lần GDP năm 2010. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.269 USD; năm 2011 đạt 1.565 USD; năm 2012 đạt 1.693 USD; năm 2013 đạt 1.875 USD; năm 2014 đạt 2.100 USD (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015).
4.1.2.3. Thu, chi NSNN
Theo Cục Thống kê tỉnh Long An (2015), đến hết năm 2014, tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh Long An năm 2014 đạt 10.881,7 tỷ đồng, tăng 4.034,5 tỷ đồng (tăng 58,9%) so với năm 2010. Trong đó, thu cân đối NSNN là 8.925,8 tỷ đồng (chiếm 82%), các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN là 1.955,9 tỷ đồng (chiếm 18%).
Tổng chi NSNN toàn tỉnh năm 2014 là 12.950,4 tỷ đồng, tăng 4.563,6 tỷ đồng (tăng 54,4%) so với năm 2010. Trong cơ cấu chi NSNN, chi thường xuyên chiếm 44,7%; chi ĐTPT chiếm 21,8%; chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới chiếm 27,1%; khoản chi khác chiếm 6,4% (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015).
4.1.2.4. Về văn hóa, xã hội
Hệ thống lưới điện nông thôn phát triển mạnh, 100% số xã đã có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt trên 99% (UBND tỉnh Long An, năm 2015).
Hạ tầng công nghệ thông tin được đầu tư, nâng cấp đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và người dân. Năm 2014, toàn tỉnh Long An có 1.676,9 nghìn th bao điện thoại hoạt động trên mạng, (trong đó, th bao di động là 1.567,3 nghìn) đạt mật độ 113 máy/100 dân (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015).
Tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ đạt 100%. Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 100%. Số lượng bác sĩ trên một vạn dân của tỉnh Long An năm 2010 là 4,3, đến năm 2014 là 5,2 (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015), cho thấy tỉnh Long An đã có sự quan tâm đến cơng tác chăm sóc sức khỏe của người dân.
Hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập được coi trọng. Quy mô các bậc học, cấp học đều tăng: năm học 2014-2015 tồn tỉnh có 199 trường học các cấp, tăng 17 trường so với năm 2010 (Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015). Hiện nay, tỉnh Long An có hai trường Đại học, 1 trường cao đẳng và 2 trường trung
cấp chuyên nghiệp (Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Long An, năm 2015).
Công tác đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ngày càng được mở rộng, tất cả các huyện đều có trung tâm dạy nghề, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã tích cực tham gia truyền nghề, bồi dưỡng nghề cho người lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề đã tăng từ 25,9% năm 2010 lên 37,5% vào năm 2014 (Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Long An, 2015).
Tỷ lệ lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm số lượng đáng kể, công nhân lành nghề thiếu về số lượng và hạn chế về trình độ chun mơn chưa đáp ứng tồn diện nhu cầu lao động của địa phương.
4.2. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ
NSNN TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 4.2.1. Thực trạng lập dự toán vốn ĐTPT từ NSNN
4.2.1.1. Căn cứ lập dự toán
Về nguyên tắc, kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm đã được HĐND tỉnh thơng qua, trong đó quy định một số chương trình trọng điểm, mục tiêu phải hoàn thành, quy hoạch phát triển các ngành... đã được duyệt phải được xem là căn cứ định hướng quan trọng làm căn cứ phân bổ vốn ĐTPT.
Tuy nhiên, do kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 của tỉnh còn chưa cụ thể, chưa xác định rõ các nhiệm vụ, chương trình, cơng trình đầu tư lớn phải ưu tiên đầu tư. Thực tế cho thấy huy động vốn từ nguồn NSTW và NSĐP cho đầu tư không đáp ứng kế hoạch đầu tư trong khi nguồn vốn nước ngồi khơng đạt mức huy động dự kiến đã tác động không tốt đến việc thực hiện kế hoạch đề ra. Ngoài ra, nhiệm vụ cụ thể về phát triển kinh tế xã hội hàng năm được Tỉnh ủy, HĐND tỉnh thơng qua cùng lúc với việc lập dự tốn nên khó có thể phối hợp làm căn cứ lập dự toán (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An, 2016).
Căn cứ lập dự toán chi ĐTPT ở Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh Long An và một số Phịng Tài chính Kế hoạch huyện chủ yếu căn cứ vào kế hoạch phân kỳ được ghi trong quyết định đầu tư của từng cơng trình, dự án được cấp có thẩm quyền phê
duyệt và khả năng vốn NSNN hàng năm (vốn XDCB tập trung, vốn đầu tư NSTW cấp theo mục tiêu và vốn hỗ trợ đầu tư các cơng trình do Trung ương quản lý trên địa bàn). Nhiều căn cứ lập dự toán khác như ý kiến đề nghị của Sở quản lý ngành, chủ đầu tư, khả năng huy động các nguồn vốn ngoài NSNN như vốn viện trợ, nguồn vốn huy động thơng qua chính sách xã hội hóa, vốn vay đầu tư,... chưa được chú trọng nghiên cứu, tham khảo đúng mức (Sở Tài chính tỉnh Long An, 2015).
4.2.1.2. Chất lượng của các báo cáo dự toán
Chất lượng cơng tác lập các báo cáo dự tốn có ý nghĩa quyết định chất lượng cơng tác phân bổ dự tốn NSNN. Kết quả thống kê chất lượng các báo cáo dự tốn được trình bày tại bảng 4.2 cho thấy, ở các đơn vị dự toán cấp tỉnh tỷ lệ thiếu chỉ tiêu là 17,4%; Số liệu không phù hợp là 30,4%. Ở các đơn vị dự toán cấp huyện tỷ lệ thiếu chỉ tiêu là 26,7%; Số liệu không phù hợp là 20,0%.
Bảng 4.2: Chất lượng các báo cáo dự toán
ĐVT: % Stt Đơn vị dự toán Đủ chỉ tiêu Thiếu chỉ tiêu Số liệu phù hợp Số liệu không phù hợp 1 Các đơn vị cấp tỉnh 82,6 17,4 69,6 30,4 2 Các đơn vị cấp huyện 73,3 26,7 80,0 20,0
Nguồn: Sở Tài chínhtỉnh Long An (2015)
Số liệu trên cho thấy chất lượng cơng tác dự tốn cần phải đặc biệt quan tâm hàng đầu trong việc hoàn thiện cơng tác quản lý NSNN nói chung và phân bổ dự tốn NSNN nói riêng. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực lập dự toán của cán bộ kế tốn nhiều đơn vị cịn yếu, các đơn vị lập dự tốn với nhu cầu kinh phí chưa gắn với việc thực hiện nhiệm vụ vượt quá khả năng của NSNN (Sở Tài chính tỉnh Long An, 2015).
4.2.2. Thực trạng hệ thống phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN
4.2.2.1. Kết quả khảo sát hệ thống phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN
nghiệm trong cơng tác quản lý NSNN ở Văn phịng HĐND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phịng Tài chính Kế hoạch các huyện. Phương pháp điều tra là sử dụng bảng câu hỏi in sẵn để những cán bộ đó nghiên cứu, đánh giá tính minh bạch, tính cơng bằng, tính khoa học và hợp lý, sự phù hợp với tình hình thực tế của hệ thống phân bổ NSNN trong giai đoạn 2011 – 2015. Sử dụng thang đo mức độ đồng ý theo 5 điểm (1 là Hoàn toàn khơng đồng ý; 5 là Hồn tồn đồng ý). Trong tổng số 57 phiếu phát ra, thu về 54 phiếu. Trong đó, có 1 phiếu khơng hợp lệ do điền thiếu thông tin. Kết quả thu được 53 phiếu khảo sát hợp lệ.
Kết quả khảo sát ở bảng 4.3 cho thấy, việc lập, phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN ở trên mức trung bình về sự phù hợp (3,1 điểm) và tầm nhìn trung hạn (3,0 điểm); Đạt mức trung bình về hiệu quả đầu tư (2,5 điểm). Điểm yếu của việc lập, phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN là mức độ đảm bảo quản lý hiệu quả thấp (2,2 điểm); Sự gắn kết giữa chi thường xuyên và chi ĐTPT thấp (2,1 điểm).
Bảng 4.3: Đánh giá về phương pháp lập, phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN
Stt Nội dung Số quan sát Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thấp nhất Cao nhất 1 Đảm bảo phù hợp 53 3,1 0,84 2 4 2 Đảm bảo quản lý hiệu quả 53 2,2 0,77 1 3 3 Đảm bảo tầm nhìn trung hạn 53 3,0 0,85 2 4 4 Xét đầy đủ đến hiệu quả đầu tư 53 2,5 0,51 2 3 5 Gắn kết giữa chi thường xuyên
và chi ĐTPT 53 2,1 0,80 1 3
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát (2016)
Một hệ thống phân bổ NSNN hiệu quả phải đảm bảo được 4 mục tiêu: Tính cơng khai, minh bạch; Tính cơng bằng; Tính hợp lý; Phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Kết quả khảo sát ở bảng 4.4 cho thấy, hệ thống phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN giai đoạn 2011 - 2015 đạt được tính cơng khai minh bạch ở mức tốt (4,0 điểm);
trung bình là tính hợp lý (2,4 điểm), phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của địa phương (2,1 điểm).
Bảng 4.4: Đánh giá về mục tiêu phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN 2011-2015
Stt Mục tiêu Số quan sát Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thấp nhất Cao nhất 1 Tính cơng khai, minh bạch 53 4,0 0,87 3 5 2 Tính cơng bằng 53 2,6 1,13 1 4 3 Tính hợp lý 53 2,4 1,20 1 4
4 Phù hợp với thực tế phát triển
kinh tế xã hội 53 2,1 0,86 1 3
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát (2016)
4.2.2.2. Kết quả khảo sát sự phù hợp của các tiêu chí, định mức phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020
Tỉnh Long An đã ban hành các tiêu chí, định mức phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN cho các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc (gọi chung là cấp huyện) giai đoạn 2016 - 2020 căn cứ theo Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Có 9 tiêu chí được sử dụng để làm căn cứ phân bổ vốn ĐTPT cho cấp huyện gồm: Số dân trung bình; Tỷ lệ hộ nghèo; Số thu nội địa; Tỷ lệ điều