CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.1.3.3 Phân tích dữ liệu
+ (1) Thực hiện phân tích thống kê mơ tả
+ (2) Kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha + (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis) để xác định các mục hỏi trong phiếu khảo sát thuộc về những nhân tố cơ bản nào.
Tuy nhiên, trước khi thực hiện phân tích nhân tố cần thực hiện kiểm
định KMO và Bartlet để biết việc áp dụng phân tích nhân tố cho tình huống
này có phù hợp khơng.
Sau khi đã hồn chỉnh các bước loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu theo các tiêu chuẩn kể trên và loại bỏ các nhân tố không đủ tiêu chuẩn về giá trị Cronbach Alpha, dùng lệnh save trong SPSS để sao lưu các nhân tố ở phương án nhân tố cuối cùng. Mỗi nhân tố mới này sẽ được sử dụng cho các phân tích hồi quy.
+ (4) Dùng phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính để kiểm định
Trong phân tích hồi quy ở bước này, các biến độc lập chính là các nhân tố vừa được sao lưu ở bước thứ nhất, cịn biến phụ thuộc chính là nhân tố về mức độ hài lịng.
Khi đã có mơ hình hồi quy tốt nhất, tác giả xác định mức độ tác động cụ thể của từng biến độc lập đến sự thay đổi của biến phụ thuộc.
+ (5) Dùng phân tích ANOVA để xác định những khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo các tiêu thức khác nhau.
Biến định lượng trong phân tích ANOVA chính là mức độ hài lịng cịn biến định tính là các thuộc tính riêng của mẫu nghiên cứu (giới tính, trường học, ngành học, học lực). Nếu tìm thấy sự khác biệt, thủ tục kiểm định Post
Hoc được sử dụng để tìm hiểu sự khác biệt tồn tại cụ thể ở đâu.