Phân biệt giữa doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp truyền thống và tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật trong việc thành lập doanh nghiệp xã hội theo pháp luật việt nam (Trang 31 - 32)

1.1 Lý luận về doanh nghiệp xã hội

1.1.5 Phân biệt giữa doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp truyền thống và tổ chức

tổ chức từ thiện

Doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp truyền thống Tổ chức từ thiện/ Tổ chức phi chính phủ Hình thức pháp lý - Các tổ chức - Doanh nghiệp - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần - Công ty Hợp danh

- Doanh nghiệp tư nhân - NGO - NPO22 - Quỹ từ thiện Mục đích

Hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận nhằm duy trì và phát triển các hoạt động với mục đích đóng góp cho sự phát triển của xã hội thông qua các sản phẩm dịch vụ của mình.

Tối đa hóa lợi nhuận

Lợi ích xã hội thuần túy

Giải pháp

Hoạt động kinh doanh Chiến lược kinh doanh

Các chương trình từ thiện

Hiệu quả

Tạo ra cả giá trị xã hội và giá trị kinh tế

Tạo giá trị kinh tế Tạo giá trị xã hội

Nguồn vốn

Tài trợ và doanh thu Doanh thu Tài trợ

22“NPO: là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ

này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho tồn xã hội. Truy cập tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ_chức_phi_lợi_nhuận”

20

Lợi nhuận

Tái đầu tư cho tổ chức, mở rộng quy mô hoạt động, phân phối cho cộng đồng

Lợi nhuận chia cho cổ đông và chủ sở hữu Trực tiếp phục vụ cho các hoạt động xã hội Giải trình

- Nhà đầu tư xã hội - Khách hàng

- Đối tượng hưởng lợi - Cộng đồng - Cổ đông - Chủ sở hữu - Khách hàng - Cộng đồng - Nhà tài trợ

- Đối tượng hưởng lợi

- Công chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật trong việc thành lập doanh nghiệp xã hội theo pháp luật việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)