Kết quả kiểm định đồng liên kết, trường hợp Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế tại một số quốc gia đang phát triển đông nam á (Trang 40 - 41)

lượng trên là phù hợp và sẽ được dùng để kiểm định mối quan hệ dài hạn giữa các biến số trong bài.

Vì các chuỗi thời gian trong mơ hình là hỗn hợp chuỗi gốc và chuỗi dừng bậc 1, nên cần phải kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi này. Tác giả sử dụng phương pháp Bounds Test thông qua hai giả thiết: H0: là giữa các biến hỗn hợp I(0) và I(1) khơng có mối quan hệ đồng liên kết và giả thiết H1: là có mối quan hệđồng liên kết.

Kết quả kiểm định của Việt Nam thể hiện trong bảng 4.6:

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định đồng liên kết, trường hợp Việt Nam. Số Số

bậc

Giá trị thống kê F

Giá trị giới hạn của các đường bao theo Pesaran (1997)

k F-statistic

90% 95% 97,5% 99% I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) 2 7,43* 3,17 4,14 3,79 4,85 4,41 5,52 5,15 6,36

Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả từ Eviews 10.

Ghi chú: dấu * bác bỏ giả thuyết H0 về việc không tồn tại mối quan hệđồng liên kết giữa các biến số tại mức ý nghĩa 1%.

Kết quả kiểm định đường bao ở Việt Nam cho thấy giá trị thống kê F lớn hơn giá trị giới hạn của đường bao trên ứng với mức ý nghĩa 1%. Như vậy có thể bác bỏ

giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1: tồn tại mối quan hệđồng liên kết, hay nói cách khác là tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong mơ hình ở Việt Nam.

Kết quả kiểm định đồng liên kết cho các biến trong mơ hình của các nước cịn lại được trình bày trong phần phục lục. Bảng 4.7 thống kê lại kết quả kiểm định Bounds như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế tại một số quốc gia đang phát triển đông nam á (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)