Tầm quan trọng của các niềm tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ, phân tích định tính trường hợp TP HCM (Trang 53)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

4.1.2 Mối quan hệ giữa các nhân tố niềm tin với ý định và quyết định thành lập DN

4.1.2.2 Tầm quan trọng của các niềm tin

Hình 4-3: So sánh giá trị Trung bình về tầm quan trọng của các niềm tin giữa các mẫu Có Ý định và Khơng có Ý

định

Các mẫu Có Ý định chiếm ƣu thế trong việc đặt mối quan tâm lớn đến rất nhiều câu phát biểu về việc thành lập DN KH&CN. Trong đó quan trọng nhất đối với các mẫu này là việc đạt đƣợc các lợi ích do DN KH&CN mang lại bao gồm cả những lợi ích về mặt hỗ trợ chính sách lẫn những giá trị mà DN KH&CN sẽ tạo ra không chỉ cho bản thân họ mà cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên các mẫu Có Ý định cũng thể hiện mối quan tâm cao hơn so với các mẫu Khơng có Ý định về những rủi ro mà DN KH&CN sẽ đem lại và những điều kiện để DN KH&CN phát triển thuận lợi hơn. Mức độ quan trọng của những chuẩn mực (sự ủng hộ của xã hội, những ngƣời có ảnh hƣởng lớn) đối với các mẫu Có Ý định thấp hơn nhiều so với các mẫu Khơng có Ý định. Tác giả cũng quan sát đƣợc điều này rất rõ thông qua các buổi trò chuyện phỏng vấn. Với những nhà khoa học, một khi họ đã có những quan điểm rất rõ ràng về việc thành lập DN KH&CN thì tính độc lập của họ cũng rất cao.

Đối với các mẫu Khơng có Ý định, việc mở rộng khả năng ứng dụng, triển khai các kết quả KH&CN để phục vụ cho cuộc sống, cho nền kinh tế cũng rất quan trọng (pb số 6, 9). Họ cũng rất quan tâm đến hƣớng kinh doanh bền vững (pb4) nhƣng còn e ngại nhiều trƣớc những rủi ro

và khó khăn mà việc thành lập DN KH&CN có thể mang tới. Khơng chỉ những khó khăn về lâu dài nhƣ: rủi ro thất bại cao (pb14); hay sự phát triển của các kênh phân phối cho sản phẩm KH&CN (pb26) mà cịn là những khó khăn trƣớc mắt về việc chuẩn bị thủ tục, giấy tờ (pb 25). Một điều đáng bàn ở đây là phần lớn những mẫu Khơng có Ý định đều chƣa từng tìm hiểu15 các thủ tục thành lập DN KH&CN, niềm tin của họ chủ yếu dựa vào những kinh nghiệm cũ và đối với họ những thủ tục hành chính hiện nay là khá rắc rối và chƣa sẵn sàng tiêu tốn thời gian để thực hiện. Cịn đối với các mẫu Có Ý định, một số họ đã tiếp cận với việc chuẩn bị thủ tục thành lập DN KH&CN thì cho rằng hồn tồn thơng thống, một số cũng cịn nghĩ điều đó cịn nhiều khó khăn song họ khơng xem đó là rào cản q quan trọng (mức quan trọng trung bình là 4.9/7), nếu đƣợc hỗ trợ thêm thì tốt, nếu khơng họ vẫn sẵn sàng tự mình thực hiện các thủ tục này.

Hình 4-4: So sánh giá trị trung bình về tầm quan trọng của các niềm tin giữa các mẫu Đã quyết định và Chƣa

Quyết định

Khoảng cách về mức độ quan tâm đối với các lợi ích do việc thành lập DN KH&CN giữa các mẫu Đã Quyết định và Chƣa Quyết định khơng cịn nhiều, thay vào đó là sự gia tăng mạnh về

khoảng cách giữa mức độ quan tâm về các điều kiện thuận lợi cho việc thành lập DN KH&CN và các mẫu Đã Quyết định thể hiện mức quan tâm cao hơn ở hầu hết những điều kiện này. Và cũng nhƣ phân tích ở phần trên, điều này chứng tỏ những mẫu Đã Quyết định đã và đang nỗ lực cao hơn trong việc tìm cách triển khai DN KH&CN. Và trong q trình đó họ nhận ra nhiều vấn đề để quan tâm và bức xúc hơn, tuy vậy những giá trị tích cực do việc thành lập DN KH&CN mang lại vẫn chiếm lĩnh những điểm ƣu tiên cao nhất, và đó có thể là động lực chính giúp họ vẫn cố gắng với sự lựa chọn của mình.

4.1.2.3 Mức độ ảnh hưởng của các niềm tin

Hình 4-5: So sánh giá trị trung bình về mức độ ảnh hƣởng của các niềm tin giữa các mẫu Có Ý định và Khơng có

Hình 4-6: So sánh giá trị trung bình về mức độ ảnh hƣởng của các niềm tin giữa các mẫu Đã Quyết định và Chƣa

Quyết định

Sự ảnh hƣởng của các phát biểu ở đây đại diện cho tích của độ mạnh niềm tin và mức độ quan trọng của niềm tin. Khi so sánh giá trị trung bình về sự ảnh hƣởng này giữa các nhóm mẫu, một lần nữa thể hiện đƣợc sự khác biệt về khía cạnh các nhân tố niềm tin giữa những mẫu Có Ý định và Khơng có Ý định; Đã Quyết định và Chƣa Quyết định và cho thấy lại những kết quả đã đƣợc đề cập đến trong những phần trên nhƣ sau:

Kết quả của việc thành lập DN KH&CN:

 Niềm tin về những kết quả tích cực có ảnh hƣởng rất lớn đến tất cả các mẫu khảo sát. Đối với các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định mức độ ảnh hƣởng của những niềm tin này cao hơn hẳn so với nhóm các niềm tin về chuẩn mực hay khả năng tự chủ. Đặc biệt trong số đó, 2 niềm tin nổi bật nhất là pb4 và pb6, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định về việc đƣợc phát triển đam mê NCKH nói riêng của chủ thể và thúc đẩy đƣợc sự ứng dụng KH&CN vào đời sống. Cộng với việc tin rằng đó là hƣớng phát triển bền vững, những niềm tin này có thể xem là động lực chính để các nhà khoa học quan tâm và quyết định thành lập DN KH&CN.

ảnh hƣởng trung bình vào khoảng 12 đến 16 (trên mức tối đa là 49) và khá đồng đều giữa các mẫu. Và pb15 về việc cần phải huy động vốn lớn để thành lập DN KH&CN cũng chỉ có mức ảnh hƣởng trung bình vào khoảng 15 đến 17 (trên mức tối đa là 49). 2 kết quả tiêu cực còn lại là pb13 và pb16 về việc chủ thể cần phải hy sinh nhiều hơn về mặt thời gian quản lý và học tập để thành lập DN KH&CN thì mức ảnh hƣởng trung bình cũng rất thấp. Điều này có khác với những gì tác giả ghi nhận đƣợc qua những buổi phỏng vấn, khi những kết quả tiêu cực trên thƣờng là lý do chính mà các nhà khoa học đƣa ra để giải thích cho việc họ chƣa tìm hiểu nhiều về việc thành lập DN KH&CN.

 Mức ảnh hƣởng của những lợi ích về chính sách đối với các nhóm mẫu đều khá cao, tuy nhiên đối với các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định mức ảnh hƣởng này là mạnh hơn các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định. Nhƣ vậy có thể thấy vai trị của chính sách là chƣa rõ ràng và chƣa lớn đối với quyết định thành lập DN KH&CN.

Sự ủng hộ của những người / tổ chức có ảnh hưởng

Sự ủng hộ của những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng và việc bạn bè đồng nghiệp của các nhà khoa học có lựa chọn việc thành lập DN KH&CN hay khơng, có mức độ ảnh hƣởng không nhiều đối với tất cả các mẫu (mức trung bình theo thứ tự lần lƣợt trong khoảng 10-12 và 2-5 trên mức tối đa là 21) và đều là ảnh hƣởg tích cực (có đƣợc sự ủng hộ). Mặc dù ở các mẫu Chƣa Quyết định và Khơng có Ý định sự ảnh hƣởng tích cực là cao hơn so với các mẫu Đã Quyết định và Có Ý định, nhƣng mức chênh lệch khơng nhiều và điều đó càng khẳng định các nhà khoa học có tính độc lập rất cao, những chuẩn mực của họ đối với việc thành lập DN KH&CN khơng tác động nhiều đến việc họ có quyết định thành lập DN KH&CN hay không.

Khả năng tự chủ

Mức độ ảnh hƣởng của những niềm tin về khả năng tự chủ đối với các mẫu là khá mạnh, độ mạnh trung bình từ 23 đến 37 (trên mức tối đa là 49). Trong đó sự khác biệt về mức ảnh hƣởng của các niềm tin giữa các nhóm mẫu Có Ý định và Khơng có Ý định; Đã Quyết định và Chƣa Quyết định là rất rõ ở các pb số 20, 22, 24, 25, 27, 29 và 31.

pb20 – Có nhóm cộng sự mạnh: mức độ ảnh hƣởng trung bình của nhóm các mẫu Đã

Quyết định và Có Ý định cao hơn hẳn nhóm các mẫu Chƣa Quyết định và Khơng có Ý định. Qua thực tế các buổi phỏng vấn, tác giả cũng ghi nhận đƣợc vấn đề xây dựng nhóm cộng sự mạnh có vai trị rất quan trọng đến khả năng các nhà khoa học nghĩ đến việc thành lập DN KH&CN. Mạnh ở đây bao gồm 2 khía cạnh, mạnh về trình độ chun mơn và mạnh ở khả năng phối hợp làm việc cùng nhau. Trong đó khía cạnh thứ hai thƣờng đƣợc cho là rất kém. Các nhà khoa học có chun mơn cao về mặt kỹ thuật, công nghệ thƣờng thiếu kỹ năng quản lý, làm việc với con ngƣời và một khi trình độ ngang nhau thì khả năng chịu sự lãnh đạo của một ngƣời khác trong nhóm là rất khó. Việc tập hợp đƣợc một nhóm vừa có nhà khoa học kỹ thuật vừa có nhà khoa học về quản lý cũng không dễ khi một bên quá tập trung vào sự phát triển sản phẩm, còn một bên lại quan tâm nhiều hơn đến khả năng tạo lợi nhuận kinh tế từ thị trƣờng. Do đó một nhóm mạnh thƣờng u cầu phải có ít nhất một ngƣời có đƣợc đồng thời cả 2 khả năng: am hiểu kỹ thuật lẫn quản lý kinh doanh. Một vài nghiên cứu về DN KH&CN trên thế giới cũng có nêu và công nhận sự ảnh hƣởng của vấn đề này đến sự hình thành và phát triển của loại hình DN KH&CN.

pb22 – Tiếp cận được vốn: các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định có mức tự tin cao

hơn về khả năng tiếp cận đƣợc nguồn vốn và một khi có vốn thì sẽ thành lập DN KH&CN. Vai trò của phát biểu này đối với Ý định thành lập DN KH&CN nhƣ vậy là khá rõ.

pb24 – Chương trình hỗ trợ hoạt động hiệu quả: các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định có xu hƣớng tin vào phát biểu này nhiều hơn các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định. Mặc dù thực tế hiện nay chƣơng trình hỗ trợ trực tiếp nhất cho sự hình thành các DN KH&CN là vƣờn ƣơm chƣa đạt đƣợc nhiều hiệu quả nhƣ mong đợi, song các mẫu Đã Quyết định có niềm tin vào vai trị của những chƣơng trình đó và tin vào sự cải thiện hiệu quả trong thời gian ngắn sắp tới. Trong khi các mẫu Chƣa Quyết định và Khơng có Ý định vì phần lớn chƣa tiếp cận nhiều với các chính sách và hoạt động của vƣờn ƣơm nên còn nghi ngại về vai trò của những hỗ trợ này.

pb25 – Việc làm thủ tục, giấy tờ thuận tiện: các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định thể

hiện đƣợc khả năng tự chủ cao hơn so với các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định trong việc sẵn sàng chuẩn bị thủ tục, giấy tờ liên quan đến việc thành lập DN KH&CN. Điều này cũng đã đƣợc phân tích trƣớc đó.

pb27 – Nhà khoa học có thể vừa giảng dạy, nghiên cứu và kinh Doanh: ở phát biểu

này nhóm các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định bị ảnh hƣởng mạnh hơn. Họ cho rằng nếu có một cơ chế linh hoạt, phù hợp khuyến khích nhà khoa học vừa có thể giảng dạy, nghiên cứu và kinh doanh thì khả năng họ nghĩ đến việc thành lập DN KH&CN sẽ cao hơn. Còn đối với các mẫu Đã Quyết định và Có Ý định, hiện tại họ đã có thể đạt đƣợc phần nào điều kiện làm việc này nên mức độ ảnh hƣởng của phát biểu này đối với họ không quá cao.

pb29 – Khó xác định được đâu là sản phẩm KH&CN: các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định nhận định mạnh về phát biểu này. Qua trao đổi, tác giả ghi nhận đƣợc ý kiến đặc biệt ở phần lớn các nhà khoa học trong lĩnh vực cơ khí, điện tử, tự động cho rằng quy định về sản phẩm KH&CN hiện nay là chƣa rõ ràng và hợp lý. Điều đó làm cho việc xác định những sản phẩm của họ có đƣợc xem là sản phẩm KH&CN hay khơng gặp nhiều khó khăn. Và nếu khó khăn này đƣợc tháo gỡ thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc triển khai thành lập thành lập DN KH&CN. Tuy vậy phát biểu này không ảnh hƣởng nhiều đến việc một nhà khoa học trong lĩnh vực cơ khí, điện tử/tự động nuôi ý định và quyết định phát triển doanh nghiệp theo hƣớng KH&CN. Bằng chứng là những mẫu có nhận định mạnh về phát biểu này vẫn tiến hành triển khai phát triển những sản phẩm theo họ “có bản chất là KH&CN”, cịn việc đƣợc chứng nhận là DN KH&CN hay không, họ chƣa quan tâm.

pb31 – Việc bảo vệ quyền lợi cho người chủ của KQ KH&CN được thực hiện tốt:

các mẫu Đã Quyết định và Có Ý định không bị ảnh hƣởng mạnh bởi phát biểu này bằng các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định. Nhƣ vậy phát biểu này cũng chƣa thể hiện rõ ràng sự tác động của nó đối với quyết định thành lập DN KH&CN của các nhà khoa học.

Kết luận:

Tóm lại, qua việc phân tích các kết quả khảo sát về những nhân tố niềm tin, đề tài phát hiện đƣợc:

 Sự ảnh hƣởng khá rõ ràng của nhóm các niềm tin về kết quả của việc thành lập DN KH&CN đến Ý định thành lập DN KH&CN. Trong đó vai trị của các niềm tin vào lợi ích là rất mạnh; cịn niềm tin vào các điểm bất lợi và những chính sách hỗ trợ thể hiện sự ảnh hƣởng thấp.

 Nhóm các niềm tin về những chuẩn mực không thể hiện vai trị lớn trong việc hình thành ý định thành lập DN KH&CN của các nhà khoa học.

 Nhóm các niềm tin vào khả năng tự chủ của các nhà khoa học chƣa bộc lộ rõ mức độ ảnh hƣởng đối với ý định và quyết định thành lập DN KH&CN (nếu có cũng chƣa cao) mặc dù có nhiều sự khác biệt về niềm tin vào các phát biểu thuộc nhóm này giữa các mẫu Có Ý định và Khơng có Ý định, Đã Quyết định và Chƣa Quyết định.

Những thống kê dƣới đây là bằng chứng giúp khẳng định thêm điều đó:

Nhóm mẫu Giá trị trung bình về mức độ cần thiết thành lập DN KH&CN (trên mức tối đa là 7) Có Ý định 5.78

Khơng có Ý định 5.33 Đã Quyết định 5.83

Chƣa Quyết định 5.44

Bảng 4-5: So sánh giá trị trung bình về mức độ cần thiết thành lập DN KH&CN giữa các nhóm mẫu

Các mẫu Có Ý định và Đã Quyết định có nhiều niềm tin vào những kết quả tích cực do việc thành lập DN KH&CN mang lại và họ đánh giá mức độ cần thiết thành lập DN KH&CN cao hơn các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định (5.83 so với 5.44; 5.78 so với 5.33). Điều này thể hiện đƣợc mối quan hệ cùng chiều của những niềm tin vào lợi ích với ý định và quyết định thành lập DN KH&CN.

Nhóm mẫu Giá trị trung bình về mức độ tự tin vào khả năng xây dựng và điều hành tốt một DN KH&CN

Có Ý định 5.78

Khơng có Ý định 6.17 Đã Quyết định 5.67

Chƣa Quyết định 6.11

Bảng 4-6: So sánh giá trị trung bình về mức độ tự tin vào khả năng xây dựng và điều hành một DN KH&CN

giữa các nhóm mẫu

Mức độ tự tin vào khả năng tự chủ trong việc xây dựng và điều hành tốt một DN KH&CN ở các mẫu Khơng có Ý định và Chƣa Quyết định lại cao hơn những mẫu Có Ý định và Đã Quyết định (6.17 so với 5.78; 6.11 so với 5.67). Điều này có nghĩa là mối quan hệ giữa việc tự tin vào khả năng xây dựng và điều hành DN KH&CN với việc có ý định thành lập DN KH&CN là chƣa rõ hoặc nếu có ảnh hƣởng thì ảnh hƣởng này là nhỏ hơn so với ảnh hƣởng của niềm tin vào các kết quả mà việc thành lập DN KH&CN mang lại.

4.2. Mối quan hệ giữa các nhân tố nguồn lực đối với quyết định thành lập DN KH&CN DN KH&CN

4.2.1 Các đặc điểm cá nhân của nhà Khoa học (Vốn xã hội)

4.2.1.1 Tuổi

Hình 4-7: Phân bố tuổi của các mẫu Có và Khơng có Ý định; Đã và Chƣa Quyết định thành lập DN KH&CN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ, phân tích định tính trường hợp TP HCM (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)