Số lƣợng mẫu khảo sát phân theo loại mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ, phân tích định tính trường hợp TP HCM (Trang 42)

Cách thu thập và đo lường dữ liệu

Việc thực hiện khảo sát vịng 2 nhằm mục đính đo lƣờng chi tiết hơn vai trị của các nhân tố niềm tin và thu thập thêm thông tin về các nhân tố nguồn lực. Bảng khảo sát bao gồm: 58 câu

hỏi để ước lượng ảnh hưởng của 29 niềm tin nổi bật về việc thành lập DN KH&CN; 5 câu hỏi để đo lường ý định thành lập DN KH&CN; 14 câu hỏi để thu thập thông tin về các nhân tố nguồn lực đƣợc đính kèm chi tiết trong phần Phụ Lục. Việc khảo sát đƣợc thực hiện thông qua

2 cách: (1): gửi bảng phỏng vấn dạng tài liệu word và nhận kết quả qua email; (2): gửi bảng câu hỏi phỏng vấn dạng tài liệu giấy đến trực tiếp cho các đối tƣợng và nhận lại kết quả thông tin dƣới dạng tài liệu giấy. Việc tổng hợp kết quả sau đó đƣợc tác giả ghi chép lại dƣới dạng file excel.

Cách đo lƣờng các dữ liệu trong bảng khảo sát vòng 2 đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Xác định việc có ý định và có quyết định thành lập DN KH&CN

Biến Cách xác định Giá trị

Ý định thành lập DN KH&CN

Một cá nhân đƣợc xem là có ý định thành lập DN KH&CN khi thỏa mãn

cùng lúc 2 điều kiện sau:

(1) Có mức độ mong muốn thành lập DN KH&CN đạt mức 6/7 hoặc 7/7 (2) Có kế hoạch triển khai rõ ràng: có dự tính thời gian triển khai trong vòng 5 năm tới và đã xác định lĩnh vực cụ thể.

Ngƣợc lại đƣợc xem là chƣa có ý định thành lập DN KH&CN.

1: có ý định thành lập DN KH&CN 0: khơng có ý định thành lập DN KH&CN; Quyết định thành lập DN KH&CN

Một cá nhân đƣợc xem là đã Quyết định thành lập DN KH&CN khi thuộc vào một trong ba trƣờng hợp sau đây:

(1) Đang làm chủ DN KH&CN

(2) Đang làm chủ một dự án/doanh nghiệp đƣợc ƣơm tạo tại các vƣờn ƣơm và có ý định phát triển thành DN KH&CN

(3) Có ý định thành lập DN KH&CN và đang triển khai thực hiện việc thành lập Doanh nghiệp theo hƣớng KH&CN

Ngoài những trƣờng hợp này đƣợc xem là chƣa Quyết định thành lập DN KH&CN 1: quyết định thành lập DN KH&CN 0: chƣa quyết định thành lập DN KH&CN

Bảng 3-2: Cách xác định việc một nhà khoa học Có hay Khơng có Ý định; Đã hay Chƣa Quyết định TL DN

Đo lường các nhân tố niềm tin

Tất cả thang đo đƣợc sử dụng trong 58 câu hỏi về niềm tin đều là thang đo định tính 7 mức (thang đo thƣờng đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu sử dụng mơ hình TPB). Mỗi niềm tin đƣợc đo lƣờng thông qua 2 câu hỏi đại diện cho: (1) - mức độ đồng ý của chủ thể đối với niềm

tin; và (2) - mức độ quan trọng của niềm tin đó đối với việc thành lập DN KH&CN của chủ thể.

Đo lường các nhân tố nguồn lực

STT Nhân tố Cách đo lường Vốn con người

1 Tuổi

2 Giới tính

3 Học hàm, học vị

4 Lĩnh vực nghiên cứu 5 Kinh nghiệm nghiên 5 Kinh nghiệm nghiên

cứu

Số năm giảng dạy và số năm nghiên cứu

6 Kinh nghiệm quản lý Số năm kinh nghiệm làm cố vấn, kinh Doanh và quản lý

Vốn xã hội

1 Mạng lưới quan hệ với Doanh nghiệp/Doanh nhân

Đo lƣờng dựa vào:

 Số lƣợng các mối quan hệ

 Mức độ gắn kết với mạng lƣới do chủ thể tự ƣớc lƣợng trên thang đo

7 mức

2 Mạng lưới quan hệ với Các Nhà Khoa học

Đo lƣờng dựa vào:

 Số lƣợng các mối quan hệ

 Mức độ gắn kết với mạng lƣới do chủ thể tự ƣớc lƣợng trên thang đo 7 mức

3 Mạng lưới quan hệ với các tổ chức khác

Đo lƣờng dựa vào:

 Số lƣợng các mối quan hệ

Vốn tài chính

1 Lượng vốn có thể huy động

Do chủ thể tự do ƣớc lƣợng trong một khoảng nào đó

2 Các nguồn vốn có thể tiếp cận

Chủ thể lựa chọn các nguồn vốn mình có thể tiếp cận để đầu tƣ phát triển DN KH&CN bao gồm: Cá nhân; Gia đình; Bạn bè; Ngân hàng; Nhà nước; Tổ chức khác

Nhận biết chính sách

1 Biết các chính sách/chương trình hỗ trợ

Đo lƣờng mức độ nhận biết chính sách của chủ thể thơng qua các câu hỏi mở về:

 Biết chính sách gì?

 Đã biết bao lâu?

 Biết thông qua nguồn nào?

Chương 4. KẾT QUẢ

4.1. Mối quan hệ giữa các nhân tố niềm tin với Ý định và Quyết định thành lập DN KH&CN

4.1.1 Những niềm tin nổi bật (kết quả từ phỏng vấn thực nghiệm vòng 1)

Việc xác định những niềm tin nổi bật để làm cơ sở xây dựng bảng hỏi đo lƣờng mức ảnh hƣởng của các nhân tố niềm tin đến ý định thực hiện một hành vi thƣờng đƣợc các nghiên cứu sử dụng mơ hình TPB thực hiện bằng cách phỏng vấn sâu. Tƣơng tự, thông qua việc phỏng vấn thực nghiệm với 10 câu hỏi định hƣớng về 3 nhóm nhân tố: (1) niềm tin về những kết quả

(tích cực lẫn tiêu cực) mà việc thành lập DN KH&CN đem lại cho chủ thể; (2) niềm tin về những người có ảnh hưởng và sự ủng hộ của họ đối với việc chủ thể thành lập DN KH&CN; và (3) những niềm tin về khả năng tự chủ trong việc thực hiện thành lập DN KH&CN, trên 18

mẫu (11 mẫu phỏng vấn trực tiếp, 1 mẫu phỏng vấn trực tuyến qua phần mềm skype và 6 mẫu nhận đƣợc câu trả lời qua email), đề tài đã khám phá đƣợc những niềm tin nổi bật về việc thành lập DN KH&CN nhƣ sau:

 14 niềm tin về kết quả của việc thành lập DN KH&CN trong đó có 10 niềm tin tích cực và 4 niềm tin tiêu cực.

 Khơng nhận thấy một nhóm cá nhân hay tổ chức nào có ảnh hƣởng nổi bật đối với các nhà khoa học về việc thành lập DN KH&CN.

 13 niềm tin về khả năng tự chủ trong đó có 10 niềm tin đƣợc phát biểu dƣới góc độ tích cực và 3 niềm tin đƣợc phát biểu lại dƣới góc độ tiêu cực.

Cụ thể:

4.1.1.1 Niềm tin về kết quả của việc thành lập DN KH&CN:

Có rất nhiều lợi ích của việc thành lập DN KH&CN đã đƣợc nêu ra dƣới nhiều phát biểu khác nhau. Sau khi tổng hợp, phân tích thì có 10 lợi ích sau đây đƣợc nhắc đến nhiều nhất (về mặt ý nghĩa). Một số những lợi ích tuy chỉ có số mẫu đề cập đến khá nhỏ (2 mẫu, 1 mẫu) song cũng

có đƣợc đề cập đến trong những nghiên cứu trƣớc nên tác giả quyết định giữ lại để kiểm nghiệm lần nữa trong lần phỏng vấn sau:

STT Niềm tin về những lợi ích khi thành lập một DN KH&CN Số mẫu

1 Đƣợc hƣởng lợi ích từ chính sách: thuế, vốn, đào tạo 8 2 Muốn đầu tƣ cho một hƣớng kinh doanh mới, bền vững. 5 3 Tạo việc làm và truyền đam mê khoa học cho nhân lực trẻ 4 4 Thúc đẩy sự phát triển, ứng dụng khoa học vào sản xuất và đời sống. 4 5 Đƣợc làm chủ và phát triển, giới thiệu những sản phẩm nghiên cứu của chính mình 4 6 Nguồn lợi kinh tế cao 3 7 Phát huy nguồn trí lực trong nƣớc, sản xuất thay thế những sản phẩm nhập khẩu 2 8 Giúp đội ngũ làm việc chuyên nghiệp hơn 2 9 Hỗ trợ công việc giảng dạy và nghiên cứu. 2 10 Gia tăng uy tín Doanh nghiệp 1

Bảng 4-1: Danh sách 10 niềm tin nổi bật về những lợi ích do việc thành lập DN KH&CN mang lại

Những bất lợi khi đầu tƣ phát triển một Doanh nghiệp KH&CN cũng rất đa dạng nhƣng khi phân tích lại về mặt ý nghĩa thì mức độ tập trung khá lớn vào 4 bất lợi chính sau đây8 :

STT Niềm tin về những bất lợi khi thành lập một DN KH&CN Số mẫu

1 Tốn thêm nhiều thời gian để làm thủ tục đăng ký và quản lý doanh nghiệp. 12 2 Khả năng gặp rủi ro cao 8 3 Cần huy động nguồn vốn lớn 5 4 Phải học và trau dồi thêm kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 4

Bảng 4-2: Danh sách 4 niềm tin nổi bật về những bất lợi do việc thành lập DN KH&CN mang lại

4.1.1.2 Những người / tổ chức gây ảnh hưởng đến quyết định thành lập một DN KH&CN

Qua kết quả phỏng vấn, có khá nhiều nhóm cá nhân/tổ chức đã đƣợc đề cập đến nhƣ là những đối tƣợng có khả năng gây ảnh hƣởng đến các nhà khoa học về việc thành lập DN KH&CN nhƣ: đồng nghiệp; bạn bè; gia đình; nhà trường; vườn ươm; Sở khoa học & cơng nghệ; thầy

hướng dẫn; … Tuy nhiên tác giả nhận thấy những ảnh hƣởng này là không rõ ràng lắm. Đa

phần các đối tƣợng khi đƣợc phỏng vấn đều trả lời việc thành lập DN KH&CN chủ yếu phụ thuộc vào ý định, mong muốn của bản thân. Vì vậy để phục vụ cho việc đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của niềm tin về những chuẩn mực, trong bảng câu hỏi khảo sát lần 2, tác giả gọi chung những đối tƣợng có khả năng gây ảnh hƣởng này là những người có ảnh hưởng lớn đối với

việc thành lập DN KH&CN.

4.1.1.3 Niềm tin về khả năng tự chủ

Niềm tin về khả năng tự chủ trong mơ hình TPB đƣợc hiểu là cảm nhận, niềm tin của chủ thể về khả năng bản thân kiểm soát đƣợc các điều kiện bên trong (bản thân) và bên ngồi (các yếu tố mơi trƣờng, thể chế) để thực hiện hành vi. Trong đề tài này, niềm tin về khả năng tự chủ đƣợc đo lƣờng thơng qua nhìn nhận của các nhà khoa học về những điều kiện thuận lợi và bất lợi đối với việc thành lập DN KH&CN. Kết quả các câu trả lời bị chồng chéo nhau khá nhiều vì những điều kiện bất lợi nếu đƣợc hỗ trợ, giải quyết tốt thì sẽ trở thành điều có lợi. Vì vậy sau khi phân tích, chọn lọc, tác giả đã gom thành 2 nhóm những niềm tin tích cực và tiêu cực về khả năng tự chủ của chủ thể đối với việc thành lập DN KH&CN nhƣ sau:

STT Niềm tin về những điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và phát triển DN KH&CN Số mẫu 1 Có cơng trình KH&CN có tính sáng tạo cao và đáp ứng đƣợc thị trƣờng 9 2 Tìm đƣợc nhóm cộng sự mạnh cùng triển khai 6 3 Đƣợc hỗ trợ nắm bắt thông tin thị trƣờng (số liệu, điều tra, dự báo) 6

4 Đƣợc hỗ trợ vốn 6

5 Tìm đƣợc đội ngũ nhân sự, kĩ thuật viên chuyên nghiệp, tin cậy 6 6 Có chính sách linh hoạt để nhà khoa học vừa giảng dạy vừa tham gia mở DN 5

7 Nâng cao hiệu quả, chất lƣợng những hỗ trợ của vƣờn ƣơm 3 8 Đƣợc hỗ trợ tốt khâu thủ tục, giấy tờ 3 9 Các tổ chức trung gian làm phân phối cho sản phẩm KH&CN phát triển mạnh 3 10

Đƣợc hỗ trợ khai phá thị trƣờng (Thay đổi nhận thức và sự ủng hộ của thị trƣờng về sản phẩm KH&CN của Việt Nam) 2

Bảng 4-3: Danh sách 10 niềm tin nổi bật về những điều kiện thuận lợi cho việc thành lập DN KH&CN

STT Niềm tin về những điều kiện bất lợi cho việc thành lập và phát triển DN KH&CN Số mẫu 1 Khó xác định có phải là sản phẩm KH&CN hay khơng 8 2 Thiếu kinh nghiệm quản lý 3 3 Việc bảo vệ bản quyền đƣợc thực hiện tốt 2

Bảng 4-4: Danh sách 3 niềm tin nổi bật về những điều kiện bất lợi cho việc thành lập DN KH&CN

Những niềm tin nổi bật trên đƣợc diễn đạt lại thành 31 phát biểu về niềm tin (sau này gọi tắt là pb và mỗi phát biểu đƣợc đề cập đến theo số thứ tự của chúng. Danh sách 31 phát biểu này đƣợc đặt ở phần Phụ Lục). Trong đó: i) 16 phát biểu đầu tiên thuộc về nhóm các kết quả do

việc thành lập DN KH&CN mang lại; ii) 2 phát biểu số 17, 18 đại diện cho nhóm niềm tin về các chuẩn mực đối với chủ thể; và iii) 13 phát biểu từ pb19 đến pb31 thuộc nhóm các niềm tin về khả năng tự chủ đối với việc thành lập DN KH&CN. Những phát biểu này sẽ đƣợc dùng

trong việc đặt câu hỏi ở phiếu khảo sát vòng 2 để đo lƣờng độ mạnh niềm tin vào từng phát biểu và mức độ quan trọng của những niềm tin này đối với các nhà khoa học.

4.1.2 Mối quan hệ giữa các nhân tố niềm tin với ý định và quyết định thành lập DN KH&CN DN KH&CN

4.1.2.1 Độ mạnh của các niềm tin

Hình 4-19: So sánh giá trị trung bình về độ mạnh niềm tin giữa các mẫu Có và Khơng có Ý định thành lập DN

KH&CN

Qua biểu đồ này nhận thấy sự khác biệt giữa các mẫu Có Ý định10 với các mẫu Khơng có Ý định11

về độ mạnh của niềm tin vào các phát biểu là rất rõ ràng.

Trong đó các mẫu Khơng có Ý định có niềm tin mạnh hơn ở phần lớn các phát biểu và các mẫu này đặt niềm tin mạnh nhất vào những kết quả tiêu cực – việc thành lập DN KH&CN sẽ

khiến người chủ DN tiêu tốn thêm rất nhiều nỗ lực về thời gian và công sức học tập (pb13 và

pb16) và những trông đợi của họ vào những điều kiện thuận lợi hơn để thành lập DN KH&CN đến từ phía bên ngồi, bao gồm cơ chế của nhà trƣờng và hoạt động hiệu quả của luật về sở hữu trí tuệ (pb27 và pb31). Điều này có nghĩa là họ nghĩ có nhiều khó khăn khi thành lập DN

9 Trong biểu đồ này giá trị độ mạnh trung bình của niềm tin vào pb18 mang giá trị âm. Việc xuất hiện giá trị âm này là do dữ liệu khảo sát của câu 29 và 31 đã đƣợc xử lý chuyển từ thang đo 7 mức từ 1 đến 7 trong bảng câu hỏi thành thang đo 7 mức từ -3 đến +3 khi phân tích để thể hiện đƣợc sự đối lập giữa sự ngăn cản và ủng hộ của những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng đối với chủ thể về việc thành lập DN KH&CN

10 Xem những tiêu chí xác định các mẫu Có Ý Định ở mục 3.2.2.3

KH&CN hơn và phụ thuộc nhiều vào những điều kiện bên ngoài để thực hiện thành lập DN KH&CN hơn so với các mẫu có ý định thành lập DN KH&CN.

Đối với các mẫu Có Ý định, niềm tin mạnh nhất (và cao hơn hẳn so với các mẫu Khơng có Ý định) đƣợc tập trung vào các pb số 4, 5, 6, 7, 11 và 12. Các phát biểu này đều thuộc nhóm niềm tin vào những kết quả tích cực mà việc thành lập DN KH&CN mang tới, và điều đặc biệt là những kết quả này khơng đem đến lợi ích trực tiếp về mặt kinh tế cho ngƣời chủ DN mà nó đem đến cơ hội để ngƣời chủ doanh nghiệp đƣợc phát triển đam mê NCKH và đẩy mạnh ứng dụng của khoa học vào cuộc sống.

Hình 4-212: So sánh giá trị Trung bình về độ mạnh niềm tin giữa các mẫu Đã và Chƣa Quyết định thành lập DN

KH&CN Ở biểu đồ này các mẫu Chƣa Quyết định13

vẫn có niềm tin mạnh hơn ở các phát biểu về kết quả tiêu cực (13, 14, 15, 16) và những trông đợi vào sự thuận lợi của thị trƣờng KH&CN (21, 23, 30, 31). Đặc biệt các mẫu Chƣa Quyết định đặt niềm tin rất mạnh vào pb27. Họ cho rằng cơ chế hiện nay của trƣờng đại học khơng khuyến khích các nhà khoa học vừa tham gia giảng dạy, nghiên cứu vừa triển khai việc kinh doanh riêng. Những bằng chứng họ chia sẻ đƣợc ghi

nhận qua những cuộc trò chuyện phỏng vấn là: việc đánh giá chất lượng giảng dạy và nghiên

cứu đối với các nhà khoa học chủ yếu dựa vào các bài báo, cơng trình nghiên cứu mà khơng “cộng điểm” cho những kết quả nghiên cứu đã được triển khai; thời gian tham gia giảng dạy quá nhiều; những giảng viên nằm trong biên chế, là đảng viên thì khơng được khuyến khích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ, phân tích định tính trường hợp TP HCM (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)