8. Kết cấu luận văn
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂ NỞ HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG
2.2.2. Du lịch biển
Ngoài lợi thế về nguồn lợi thủy hải sản, huyện Gị Cơng Đơng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch biển với những điểm du lịch đặc trưng mang sắc thái đặc trưng và đậm đà hương vị vùng biển.
- Tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch biển huyện Gị Cơng Đơng:
Về điều kiện tự nhiên, tuy hạn chế nước biển không trong xanh như Vũng Tàu và biển các nơi khác, nhưng bù lại biển Gị Cơng có rất nhiều chủng lồi thuỷ hải sản, khí hậu mát mẽ, gió biển trong lành, nhất là vào mùa gió chướng tháng giêng đến tháng 3 hàng năm, đây là nơi lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái, vui chơi, giải trí vào những ngày cuối tuần, lễ, tết… Nước biển tại đây có độ mặn khơng vượt q 30%, sóng trung bình khoảng 1-1,2 mét rất thích hợp cho hoạt động vui chơi, tắm biển, giải trí...Đây là một lợi thế mà thiên nhiên ban tặng cho huyện Gị Cơng Đông. Dọc theo bờ biển huyện Gị Cơng Đơng có nhiều khu rừng tái sinh, rừng ngập mặn, rặng phi lao xanh tốt, cảnh quan thiên nhiên đẹp, khơng khí trong lành tạo thuận lợi... Huyện Gị Cơng Đơng có 32 km bờ biển, ngồi các khu vực gần bờ có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn là cồn Ông Mão, bãi biển Tân Thành (những vùng nầy hiện đang ni trồng thuỷ sản), huyện cịn có hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bổ ven biển và gần các cửa sơng Sồi Rạp, Vàm Cỏ Đông, Cửa Tiểu; đặc biệt có rừng phịng hộ chạy dọc ven biển khoảng 20 km với nhiều hệ động - thực vật sinh sống. Đấy là lợi thế mà huyện Gị Cơng Đơng có thể khai thác và đầu tư để xây dựng các khu du lịch nghỉ dưỡng (Resort), khu du lịch sinh thái, công viên... Tạo thêm cảnh quan cho du khách tham quan du lịch.
Gị Cơng Đơng có hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bổ ven biển và gần các cửa sơng có rừng phịng hộ dọc bờ biển Gị Cơng Đơng khoảng 20km dần dần đã có
sinh vật về trú ẩn.
ó thể nói, ngồi những đóng góp nguồn lợi đáng kể từ kinh tế biển, biển Tân Thành cịn là loại hình du lịch thiên nhiên hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên và các giá trị lịch sử, văn hố sở tại. Đồng thời, góp phần phát triển cộng đồng như tạo công ăn việc làm, tiêu thụ sản phẩm… đặc biệt kêu gọi người dân địa phương cùng làm du lịch, nhất là tạo mọi điều kiện để các ngành, các doanh nghiệp cùng bỏ vốn đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch biển Tân thành.
UBND tỉnh Tiền Giang ban hành quyết định số 643/QĐ-UBND phê duyệt qui hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái biển Tân Thành với diện tích 80,36 ha (nằm cạnh khu du lịch biển Tân Thành đang hoạt động), do Công ty TNHH Xây dựng- Kiến trúc miền Nam (ACSA) lập qui hoạch. Theo đó, khu du lịch sinh thái biển Tân Thành được xây dựng thành khu du lịch sinh thái phát triển đồng bộ, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, với các khu nghỉ dưỡng, khu sinh hoạt, giải trí, thể dục thể thao, khu hành chính… Tổng nguồn vốn đầu tư hơn 35,8 tỉ đồng. Đây là khu du lịch sinh thái ngập mặn phục vụ nhu cầu tham quan nghỉ biển, vui chơi giải trí…
- Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch biển:
Bảng 2.7: Lượng khách du lịch biển huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2010 – 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Khách tham quan 87.657 90.761 95.750 100.122 107.925 117.207 Khách lưu trú 943 1.039 1.150 1.278 1.425 1.593 Vòng lưu khách (ngày/người) 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00
Bảng 2.7 cho thấy lượng khách du lịch đến với huyện có chiều hướng gia tăng, trong đó khách lưu trú chỉ tăng nhẹ và vịng lưu khách rất thấp. Đây là một khuyết điểm của ngành du lịch biển của huyện cần phải thay đổi, tạo sức hút du khách đến tham quan thì chưa đủ mà điều quan trọng là phải giữ khách.
Tài nguyên biển được khai thác nhằm mục đích phát triển du lịch của địa bàn chỉ hấp dẫn được du khách nội địa (chỉ một phần nhỏ dân số) và tập trung vào dịp lễ, tết. Họ đến tham quan biển, ngắm nhìn biển, thưởng thức các đặc sản biển.
Những du khách có nhu cầu ở lại cũng chưa được đáp ứng một cách thỏa đáng vì số nhà trọ, khách sạn khơng nhiều. Vào những dịp cao điểm như tết, lượng khách tham quan biển tăng lên một cách đột biến thì khả năng “đáp ứng” của biển trở nên quá tải. Đa phần du khách nội địa tham gia hoạt động du lịch ở đây đều diễn ra trong ngày, thường là vào dịp cuối tuần. Nếu được hỏi tại sao lại có tình trạng trên xảy ra thì câu trả lời từ phía đấu tư là việc đầu tư kinh phí xây dựng nhà hàng, khách sạn ở đây không hiệu quả, khả năng thu hồi vốn rất chậm; cịn về phía du khách thì ngược lại. họ nói rằng các nhà trọ ở đây khơng tốt, khách sạn thì mắc và ở lại đây cũng khơng biết làm gì vì các sản phẩm du lịch trên địa bàn đã được tiêu thụ hết trong một ngày.
Bảng 2.8: Cơ sở vật chất ngành du lịch huyện Gị Cơng Đơng
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
1. Số khách sạn, nhà trọ 3 3 4 5 5
Trong đó: tiếp khách quốc tế 1 1 2 2 3 a. Số phòng 50 60 75 85 105 Trong đó: tiếp khách quốc tế 30 35 40 40 50 b. Số giường 90 100 110 160 190 Trong đó: tiếp khách quốc tế 30 40 45 50 60
2. Số nhà hàng 3 3 4 5 6
Số chỗ ngồi 40 50 60 80 100
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014- Phịng thống kê huyện Gị Cơng Đơng
Bảng 2.8 đưa ra các con số về cơ sở vật chất ngành du lịch biển huyện Gị Cơng Đông từ năm 2010 đến năm 2014, số liệu trên cho thấy cơ sở hạ tầng của ngành u lịch tăng không mạnh, chủ yếu tăng trong gia đoạn từ năm 2013 đến năm 2014. Nhìn chung, tuy phát triển, hiệu quả kinh tế có sự tăng trưởng khả quan, nhưng do đầu tư ít nên hoạt động du lịch còn quá nhỏ lẻ, hầu hết là do các hộ kinh doanh tham gia cho thuê nhà trọ, cung cấp dịch vụ ăn uống, chất lượng phục vụ thấp. Thêm vào đó là hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất ngành du lịch huyện cịn thiếu đồng bộ nên khó thu hút du khách và cả nhà đầu tư.
Để tạo điều kiện thuận lợi phục vụ khách tham quan cũng như giới thiệu quảng bá, mời gọi các nhà đầu tư, công tác nghiên cứu lập qui hoạch chi tiết khu vực dọc theo bờ biển nầy cần được các ngành chức năng thực hiện sớm. Việc lập qui hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái biển Tân Thành là bước đầu khẳng định vị trí du lịch đã được mọi người biết đến.