Phát triển bền vững kinh tế biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế biển ở huyện gò công đông tỉnh tiền giang đến năm 2030 (Trang 25 - 27)

8. Kết cấu luận văn

1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

1.1.3.2. Phát triển bền vững kinh tế biển

- Trên thực tế, phát triển bền vững và phát triển kinh tế biển bền vững đều liên quan tới môi trường. Trong kinh tế biển, môi trường mang một hàm ý rộng. Đó là mơi trường kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội; là yếu tố quan trọng để tạo nên các sản phẩm của các ngành kinh tế biển một cách đa dạng, độc đáo. Rõ ràng nếu khơng có bảo vệ mơi trường thì sự phát triển sẽ bị suy giảm, nhưng nếu khơng có phát triển thì việc bảo vệ mơi trường sẽ thất bại. Chính vì vậy, chúng ta cần phát triển kinh tế biển nhưng không được làm tổn hại tới tài nguyên, không làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường.

- Ngoài sự phát triển thân thiện với mơi trường, khái niệm bền vững cịn bao hàm cách tiếp cận kinh tế biển thừa nhận vai trò của cộng đồng địa phương, phương thức đối xử với người lao động và mong muốn tối đa hóa lợi ích của kinh tế cộng đồng địa phương. Nói cách khác, kinh tế biển bền vững khơng có bảo vệ mơi trường mà còn quan tâm tới khả năng tăng cường kinh tế dài hạn và công bằng xã hội. Kinh tế biển bền vững không thể tách rời với phát triển bền vững.

+ Mục tiêu của kinh tế biển bền vững:

. Phát triển, gia tăng sự đóng góp của kinh tế biển. . Cải thiện tính cơng bằng xã hội trong phát triển.

. Cải thiện chất lượng cuộc sống của công đồng bản địa. . Đáp ứng được độ cao nhu cầu của thị trường.

. Duy trì chất lượng mơi trường.

+ Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững kinh tế biển:

- Sự bền vững của kinh tế biển có thể được đánh giá bằng những chỉ tiêu nhất định về kinh tế, tài ngun thiên nhiên, chất lượng mơi trường và tình trạng xã hội:

Về kinh tế: trong xã hội bền vững, việc đầu tư và phát triển kinh tế biển nói chung phải đem lại lợi nhuận, gia tăng tổng sản phẩm trong nước.

Về tài nguyên biển: trong kinh tế biển bền vững, tài nguyên biển cần phải sử dụng trong phạm vi khôi phục được về số lượng lẫn chất lượng; sử dụng một cách

tiết kiệm, hạn chế và bổ sung thường xuyên bằng các con đường tự nhiên hoặc nhân tạo.

Về chất lượng môi trường: : trong kinh tế biển bền vững mơi trường – khơng khí – nước – đất – cảnh quan liên quan tới sức khỏe, tiện nghi, yêu cầu thẩm mỹ, tâm lý của con người nhìn chung khơng bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm; các nguồn phế thải phải được xử lý và tái chế kịp thời.

Về văn hóa – xã hội: kinh tế biển bền vững phải là một phần đề đóng góp cho xã hội trong đó phát triển kinh tế biển phải đi đôi với công bằng xã hội, giáo dục, đào tạo, y tế; phúc lợi xã hội phải được chăm lo, các giá trị về văn hóa, đạo đức của dân tộc và công đồng phải đuôc bảo vệ và phát huy. Ngồi ra, biển cịn góp phần vào bảo vệ an ninh quốc gia, kinh tế biển bền vững phải tạo ra sự vững mạnh về an ninh quốc phòng cho đất nước.

- Với xu thế hiện nay, để đánh giá sự phát triển của kinh tế biển, người ta chủ yếu dựa vào 4 điều kiện cần và đủ nói trên. Nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên thì sự phát triển kinh tế biển sẽ đứng trước nguy cơ mất bền vững.

1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ BIỂN

1.2.1. Kinh tế biển là một lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm nhiều ngành nhiều nghề khác nhau và có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau:

Kinh tế biển bao gồm nhiều ngành như nuôi trồng, khai thác đánh bắt thủy sản, du lịch biển, giao thông vận tải, sửa chữa đóng tàu,… Những ngành này ln có mối quan hệ với nhau, không bao giờ đứng riêng lẻ bởi chúng ln hỗ trợ với nhau như có ni trồng, đánh bắt thủy sản thì mới có nền du lịch biển tốt hơn, chất lượng hơn về hải sản tại nơi du lịch; sửa chữa đóng tàu giúp cho giao thơng vận tải biển hoạt động đều đặn, thường xun. Nếu như khơng có tàu thuyền thì khơng thể duy trì giao thơng vận tải biển, cũng như khơng có những nghề ni trồng hải sản, làm muối thì sẽ khơng thể cung cấp đầy đủ dịch vụ cho du lịch biển đúng nghĩa.

1.2.2. Quá trình phát triển của kinh tế biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện về vị trí địa lí, tiềm năng tài nguyên biển và vùng ven biển, thời tiết và khí hậu:

Một quốc gia có lợi thế về biển đảo thì sẽ mang đến một nền kinh tế biển phát triển hơn những quốc gia khác. Thậm chí đối với hai quốc gia hay hai vùng đều có biển nhưng một nơi lại có tiềm năng lớn hơn như nhiều bãi biển đẹp, nguồn hải sản phong phú, thời tiết khí hậu mát mẻ quanh năm,… thì chắc chắn rằng quốc gia ấy sở hữu một nền kinh tế biển phát triển hơn quốc gia cịn lại. Chính vì vậy quá trình phát triển của kinh tế biển luôn phụ thuộc vào điều kiện vị trí địa lí, nguồn tài nguyên hay thời tiết khí hậu của từng vùng và quá trình phát triển này ln khác nhau giữa các vùng trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế biển ở huyện gò công đông tỉnh tiền giang đến năm 2030 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)