2.2 Thực trạng chất lượng chovay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển
2.2.2.3. Tổng vốn huy động/Tổng dư nợ chovay
Bảng 2.10 Chỉ tiêu xác định hiệu quả nguồn vốn huy động
Đơn vị: % Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ cho vay 46,15 48 44,44 1,85 (3,56) Tổng nguồn vốn huy động
Nguồn: Báo cáo KQKD HDBank - chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa 2015-2016-2017
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn huy động của chi nhánh. Dựa trên các số liệu đã tính tốn (xem bảng 2.10) ta thấy năm 2017 tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động giảm 3,56% xuống tới mức 44,44% điều này cho thấy ngân hàng đã có những chính sách tài khố thắt chặt giảm lượng tiền cho vay, đồng thời thu hồi vốn về cũng như lương tiền đang lưu thông nhằm hạn chế lạm phát. Tuy nhiên mức giảm này vẫn nằm trong một giới hạn nhất định cân bằng với lượng tiền đi vay. Vậy ta có thể kết luận rằng ngân hàng HDBank trong năm qua đã hoạt động theo đúng với chính sách của Nhà nước giảm bớt cho vay vào những dự án hoạt động khơng hiệu quả, tránh lãng phí vốn, đã cân đối sử dụng vốn vào những lĩnh vực đầu tư khác, và điều kiện xem xét những đối tượng cho vay được thắt chặt hơn.
25
2.2.2.4 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng chậm từ năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng chậm, tiêu dùng cá nhân tăng chậm, chỉ số tồn kho tăng mạnh,… ảnh hưởng tới tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ của ngân hàng. Để xử lý vấn đề này, HDBank chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa đã phải tăng cường trích lập dự phịng rủi ro cho các hoạt động cho vay.
Bảng 2.11 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro cho vay
Đơn vị: tỷ động
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dự phịng rủi ro cho vay
được trích 0,88 2,46 1,5
Tổng dư nợ cho vay 300 336 400
Tỷ lệ trích lập dự phòng
rủi ro 0,29% 0,73% 0,38%
Nguồn: Báo cáo KQKD HDBank - chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa 2015-2016-2017
Chi nhánh chấp hành nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập rủi ro theo quy định và chỉ tiêu kế hoạch của HDBank (xem bảng 2.11). Số trích lập dự phịng năm 2015 là 0,88 tỷ đồng, năm 2016 là 2,46 tỷ đồng, năm 2017 giảm xuống cịn 1,5 tỷ đồng. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro so với tổng dư nợ cho vay tăng nhẹ từ 0,29% năm 2015 lên 0,73% năm 2016 sau đó giảm nhẹ xuống 0,38% năm 2017. Nguyên nhân là do năm 2016 đã thu hồi được 1,26 tỷ đồng nợ quá hạn và một số khách hàng lớn đã cơ cấu lại thời gian trả gốc lãi.
26
2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) - chi Thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) - chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa
2.3.1 Những kết quả đạt được
- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách điều hành tiền tệ của Chính phủ, NHNN và chỉ đạo của HĐTV, Tổng Giám đốc HDBank trong hoạt động cho vay.
- Chi nhánh đã lựa chọn hướng đầu tư tín dụng phù hợp, góp phần thực hiện chủ trương của HDBank, không đầu tư vào những lĩnh vực nhạy cảm có độ rủi ro cao như cho vay kinh doanh bất động sản.
- Chỉ đạo kiên quyết phân tích, đánh giá chất lượng cho vay đối với từng khách hàng, từ đó đổi mới cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng:
Chú trọng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn đối với các khách hàng truyền thống làm ăn có hiệu quả.
Hạn chế, giảm dư nợ, chấm dứt quan hệ tín dụng đối với khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro.
Tìm kiếm mở rộng cho vay đối với các khách hàng mới là những doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều dịch vụ mang lại lợi ích cho ngân hàng, các doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín trên thương trường, các hộ gia đình, hộ kinh doanh làm ăn kinh doanh có lãi.
- Ban hành văn bản chỉ đạo kịp thời về việc nâng cao chất lượng tín dụng, tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hoạt động của Tổ thu hồi nợ xấu theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Giám đốc tại văn bản số 5996/NHNN-KTNB ngày 05/11/2010 “V/v chấn chỉnh và nâng cao chất lượng tín dụng”.
- Giao chỉ tiêu kế hoạch thu hồi nợ cho từng đơn vị, từng cá nhân có liên quan đến nợ xấu, áp dụng việc phân phối tiền lương hạn chế đối với các cá nhân khơng hồn thành chỉ tiêu thu nợ.
- Triển khai, chỉ đạo kịp thời việc áp dụng lãi suất cho vay linh hoạt, thay đổi lãi suất phụ hợp với thị trường, đảm bảo lợi ích, tránh rủi ro về lãi suất.
27
- Tiến hành ra soát, bổ sung tài sản bảo đảm đối với các khoản vay chưa có tài sản bảo đảm, hạn chế cho vay mới khơng có tài sản thế chấp, cho vay nhóm các khách hàng có liên quan theo Thơng tư 13 của Ngân hàng Nhà nước.
- Chỉnh sửa dữ liệu thông tin khách hàng, chấn chỉnh thời hạn trả nợ gốc, lãi khớp đúng trên hồ sơ gốc và hồ sơ trên hệ thống, thực hiện các công việc khác có liên quan đến hoạt động tín dụng theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc HDBank.
- Trên cơ sở phân tích các khoản nợ của khách hàng để thực hiện trích lập dự phịng và xử lý rủi ro đối với những khoản nợ xấu, đủ điều kiện trích lập và xử lý theo quy định. Tập trung đôn đốc thu hồi nợ xấu nhất là các khoản nợ đã xử lý rủi ro.
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế
Về phía ngân hàng
- Việc tn thủ quy trình nghiệp vụ cho vay có lúc bị bỏ qua nhiều bước, nhất là khâu thẩm định. Trước khi giao dịch cho vay giữa ngân hàng và khách hàng diễn ra thì ngân hàng cần lựa chọn chính xác đúng thời cơ, đúng thời điểm và đúng đối tượng cần cho vay, việc cán bộ nhân viên bỏ qua nhiều bước hoặc chỉ dựa vào kinh nghiệm của mình dẫn đến mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng.
- Vòng vay vốn là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho khả năng thu hồi nợ, đảm bảo nguồn vốn sẵn có và sẵn sàng mở rộng vay tín dụng sang nhiều khách hàng cá nhân tiềm năng khác. Tuy nhiên, vòng vay vốn Chi nhánh chưa đạt mức tối ưu như toàn hệ thống, Chi nhánh ngân hàng cịn gặp hạn cế trong việc tính tốn kỳ hạn trả nợ, xác định tốc độ chu chuyển vốn, thiết lập vịng vay vốn cịn hạn chế dẫn đến cơng tác thu hồi nợ chưa tốt.
- Hiện nay, NHNN thành lập trung tâm thông tin khách hàng, cung cấp hồ sơ khách hàng ở trạng thái tĩnh, những thông tin khách hàng này được lưu trong quá khứ, thông tin hiện tại nhiều khi chưa cập nhật kịp thời hoặc không xác định được rõ thông tin. Các cán bộ ngân hàng chỉ dựa vào một khía cạnh hồ sơ khách hàng của
28
trung tâm thông tin này dẫn đến sai xót trong việc thẩm định, gây thiệt hại cho ngân hàng.
- Cán bộ nhân viên ngân hàng cịn thụ động trong việc cho vay, cơng tác cho vay chỉ dừng lại ở mức độ tư vấn thủ tục và hồ sơ cho vay cho khách hàng có nhu cầu vay, chưa biết cách tự tạo ra nhu cầu cho vay, tư vấn chuyên môn, giúp khách hàng tháo gỡ những khó khăn mắc phải và tiến tới hoạt động vay vốn tốt hơn.
- Cho khách hàng vay và thu hồi nợ là hai hoạt động đi song song với nhau nên việc kiểm tra kiểm soát rất quan trọng. Tuy nhiên tại chi nhánh công tác kiểm tra kiểm sốt cịn gặp nhiều hạn chế, chưa dự báo trước được những khoản nợ nào sắp đến hạn hoặc những khoản nợ có nguy cơ tiềm ẩn là nợ xấu, hoặc những khoản nợ xấu chưa được phát hiện kịp thời gây tổn thất lớn đến ngân hàng.
Về phía khách hàng cá nhân
- Khách hàng cá nhân vay vốn khơng xác định được mục đích vay cụ thể, hay vay vốn để sử dụng cho mục đích khơng chính đáng, khơng mục đích rõ ràng dẫn đến vỡ nợ, gây thiệt hại không những cho khách hàng lẫn ngân hàng.
- Thái độ trả nợ của khách hàng cá nhân đơi khi khơng tích cực, có thái độ né tránh, chần chừ hay không trung thực dẫn đến gây cản trở và thiệt hại lớn cho ngân hàng.
- Khách hàng vay vốn nhưng không nắm rõ lãi suất cho vay, không hiểu rõ quy trình thu hồi nợ của ngân hàng, thái độ cần vay hời hợt, khơng tìm hiểu rõ thơng tin từ ngân hàng cho vay đến khi đến hạn trả nợ thị bất ngờ, khơng có biện pháp giải quyết kịp thời, gây thiệt hại cho khách hàng và ngân hàng.
- Khách hàng vay vốn khơng tính tốn dự trù trước chu kỳ trả nợ, thời hạn trả nợ, nguồn tiền trả nợ, khi đến thời hạn trả nợ nhưng khách hàng khơng có nguồn tiền để thanh toán hay khách hàng gặp phải rủi ro đột xuất bất ngờ khơng thể thanh tốn khoản nợ cho ngân hàng đúng thời hạn, gây thiệt hại đến bản thân khách hàng và gây cản trở công tác thu hồi nợ của ngân hàng.
29
2.3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan
- Ngân hàng không thể lường trước được tất cả rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động cho vay bắt đầu diễn ra cho đến khi kết thúc, nhiều đối tượng khách hàng vay với nhiều vấn đề khác nhau, một mặt ngân hàng muốn cho khách hàng vay để đem lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng, một mặt khác những đối tượng khách hàng vay với nhiều thái độ, nhiều hành động khó lường trước nên dẫn đến tình trạng gây hại cho ngân hàng là điều không thể tránh khỏi.
- Hiện nay, hệ thống kiểm tra kiểm sốt thơng tin các khách hàng vay, hay hệ thống thông tin về ngân hàng có uy tín chưa được tối ưu hố. Nhiều thơng tin cịn chưa cập nhật kịp thời gây ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng và ngân hàng, gây nguy hại đến nên kinh tế của cả nước.
Nguyên nhân chủ quan
- Các ngân hàng cho vay khách hàng cá nhân hiện nay chưa cơ cấu hoá bộ máy cán bộ nhân viên, nhiều cán bộ nhân viên được đảm nhiệm nhiều vị trí nhưng chưa qua lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, hoặc cán bộ nhân viên chỉ làm theo kinh nghiệm, không làm theo quy trình của ngân hàng cũng là nguyên nhân chủ chốt.
- Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra kiểm soát của ngân hàng chưa được nâng cao, kiểm tra kiểm soát hời hợt, chưa dự trù được rủi ro sự việc sắp xảy ra để đưa ra định hướng xử lý kịp thời. Chất lượng cho vay chưa được nâng cao, chưa tạo sự hài lịng tuyệt đối cho khách hàng, các gói vay chưa đa dạng, thông tin lãi suất và các ưu đãi cung cấp cho khách hàng chưa đúng, chưa kịp thời.
- Chi nhánh ngân hàng chưa tạo được nguồn vốn sẵn có khi có nhiều khách hàng có nhu cầu vay cũng một thời điểm. Chất lượng vay tín dụng, thái độ phục vụ chưa tốt, ngân hàng thụ động chỉ tìm kiếm khách hàng từ một nguồn khi họ có nhu cầu vay, chưa thiết lập chiến lược tạo ra nhu cầu vay vốn cho những khách hàng tiềm năng.
30
- Ngoài ra, khách hàng cá nhân chưa nắm rõ thông tin của khách hàng, chưa nắm rõ quy trình, lãi suất và các ưu đãi của gói vay. Khách hàng có hồ sơ xấu hay thái độ vay tiêu cực, vay nhưng chưa xác định mục tiêu, chưa dự trù nguồn tiền để thanh toán nợ đến hạn hoặc gặp rủi ro nhưng không báo với ngân hàng, không định hướng được cách giải quyết.
- Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến thiệt hại về giá trị tinh thần lẫn vật chất của khách hàng và của ngân hàng. Gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động cho vay cá nhân của chi nhánh.
31
Kết luận chương 2: những phân tích đánh giá về thực trạng chất lượng hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa trong giai đoạn 2015-2017 cho thấy những kết quả đạt được và mặt hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Trong chương 3 của khoá luận xin đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục một số hạn chế, đồng thời phát huy thế mạnh của chi nhánh để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, góp phần vào sự tồn tại phát triển của HDBank – chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
32
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HDBANK) – CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA
3.1 Định hướng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của hàng Thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) - chi nhánh Nam Kỳ cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) - chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Tổng Giám đốc HDBank yêu cầu Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh loại I, loại II triển khai tổ chức nghiên cứu, quán triệt và xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đến toàn thể cán bộ, viên chức và các đơn vị trực thuộc. Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch 2018 phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và các hoạt động ngân hàng nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Tổng giám đốc yêu cầu các đơn vị trên triển khai phân tích thực trạng, cơ cấu nguồn vốn, bám sát chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và diễn biến thị trường để xây dựng và triển khai các biện pháp phù hợp nhằm giữ ổn định và tăng trưởng nguồn vốn huy động, chủ động cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh và bảo đảm an toàn thanh khoản tại từng chi nhánh và toàn hệ thống. Thường xuyên giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định về lãi suất huy động và cho vay, kịp thời phát hiện các vi phạm để có biện pháp phù hợp trên cơ sở phân định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, chấp hành nghiêm túc các quy định về mua bán ngoại tệ, niêm yết tỷ giá, quản lý ngoại hối để ổn định thị trường ngoại hối và tỷ giá, thực hiện đúng các quy định về quản lý hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng và cung ứng dịch vụ bảo quản vàng, tiếp tục thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực tài chính, quản trị, đảm bảo an toàn trong hoạt
33
Tổng Giám đốc HDBank cũng nêu rõ yêu cầu bằng văn bản với các đơn vị trên toàn hệ thống thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, góp phần kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh như: Thực hiện việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng có chất lượng, hiệu quả trong năm 2018 phù hợp với cân đối nguồn vốn và chỉ tiêu kế hoạch được duyệt. Cơ cấu lại dư nợ tín dụng, ưu tiên tập trung vốn cho vay các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp hỗ trợ, kinh doanh sỉ và lẻ các mặt hàng thiết yếu cũng như là nhu cầu về nhà ở đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Tiếp tục tháo gỡ các khó khăn trong quan hệ tín dụng với khách