.4 Diễn biến lạm phát năm 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Cũng cần nhắc đến một chuỗi sự kiện đáng nhớ gắn với giai đoạn lạm phát biến động này, liên quan đến thay đổi chính sách tiền tệ và tài khĩa. Ngày 11/2, Ngân hàng Nhà nước quyết định tăng mạnh tỷ giá USD/VND tới 9,3%. Nỗ lực giữ ổn định tỷ giá của NHNN vào trước đĩ đã khiến dự trữ ngoại hối tại thời điểm quý 1/2011 chỉ cịn lại tương đương 3,5 tuần nhập khẩu. Tuy nhiên, căng thẳng ngoại tệ khơng thuyên giảm, chênh lệch tỷ giá chính thức và chợ đến lên đến 10% là nguyên nhân chính dẫn tới việc điều chỉnh tỷ giá nĩi trên.

lớn: với tiền tệ, tăng trưởng tín dụng rút xuống mức dưới 20% thay vì 23%, tổng phương tiện thanh tốn cũng áp chỉ tiêu mới ở mức khoảng 15-16%. Với chính sách tài khĩa, bội chi so với GDP từ mức 5,3% giảm về mục tiêu mới dưới 5%, chi tiêu thường xuyên giảm 10% trong 9 tháng cuối năm. Chính phủ cũng đặt mục tiêu kéo thấp tổng đầu tư xã hội xuống cịn khoảng 38-39% GDP… Nhìn nhận lại các năm qua, thấy rằng kinh tế Việt Nam đang khĩ khăn hơn 2008 với thâm hụt ngân sách sâu khiến chính sách tài khĩa kém linh hoạt; lãi suất đã quá cao khơng thể trở thành cơng cụ điều tiết hữu hiệu; dự trữ ngoại hối mỏng khĩ can thiệp; tâm lý thị trường khơng ổn định… Nhiều quan điểm cho rằng mục tiêu đưa lạm phát về một con số trong năm 2012 sẽ khĩ mà hiện thực. Dù là kết quả cĩ thế nào chăng nữa, nhưng những lo ngại như thế đang khiến lạm phát kỳ vọng cịn cao.

2.3 Phân tích tác động chính sách tỷ giá năm 2008 – 2011 đến lạm phát Việt Nam phát Việt Nam

Lạm phát là một trong những yếu tố quan trọng của mọi quốc gia. Tình hình lạm phát năm 2008 ở Việt Nam vượt 2 con số, lên mức báo động. Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực và tác động mạnh tới đời sống của người dân khi mà vật giá ngày càng leo thang. Trong năm 2008, kinh tế thế giới cĩ nhiều diễn biến phức tạp. Tăng trưởng kinh tế tồn cầu sụt giảm đáng kể do tác động lan truyền của khủng hoảng cho vay bất động sản dưới chuẩn của Mỹ. Diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều thách thức. Trong những tháng đầu năm 2008, tỷ lệ lạm phát gia tăng nhanh trong khi thị trường bất động sản và thị trường chứng khốn bắt đầu suy yếu.

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, mức độ tự do hĩa các giao dịch vốn tương đối cao, biến động của các luồng vốn đầu tư, đặc biệt là luồng vốn gián tiếp đã ảnh hưởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ và tỷ giá. Trong năm 2008, luồng vốn đầu tư gián tiếp đã liên tục biến động, khiến cho cung cầu ngoại tệ mất cân đối. Luồng vốn này gia tăng đáng kể trong ba tháng đầu năm, gây áp lực tăng giá VNĐ, sau đĩ cĩ dấu hiệu đảo chiều làm tăng cầu ngoại tệ khi tình hình kinh tế thế giới tiếp tục khĩ khăn, kinh tế trong

nước đối mặt với lạm phát, nhập siêu tăng cao. Sau khi cĩ dấu hiệu tăng nhẹ trở lại do kinh tế vĩ mơ Việt Nam diễn biến khả quan, trong các tháng cuối năm, tình trạng khủng hoảng thị trường tài chính quốc tế lại khiến cho các nhà đầu tư cĩ xu hướng rút vốn về nước để bảo đảm thanh khoản của các tổ chức ở chính quốc. Những biến động khĩ lường của kinh tế và thị trường tài chính thế giới cũng như trong nước đã ảnh hưởng tiêu cực tới cân bằng cung cầu ngoại tệ trong nước. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo sát sao của Thủ tướng Chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, NHNN đã điều hành tỷ giá linh hoạt, thực hiện được các mục tiêu của chính sách tỷ giá, đảm bảo thanh khoản ngoại tệ của hệ thống ngân hàng, gĩp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ. Ngày 27/06/2008, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 2% để phản ánh sát hơn cung cầu thị trường và mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch USD/VND từ mức ±1% lên mức ±2% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN cơng bố. Từ ngày 7/11/2008, biên độ tỉ giá giao dịch USD/VND được mở rộng từ mức 2% lên 3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN cơng bố. NHNN đã quyết định giảm giá VNĐ để giải quyết cung cầu ngoại tệ, đảm bảo thanh khoản ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng, gĩp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ và gián tiếp ổn định tâm lý thị trường.

Do tỷ giá tăng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến lạm phát, tới tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam. Thời gian qua, lạm phát đã diễn biến hết sức phức tạp, gây khĩ khăn cho sự phát triển kinh tế và điều hành kinh tế của các nhà chính sách ở Việt Nam. Sau đây, tác giả xin phân tích các mối quan hệ của tỷ giá đến lạm phát.

2.3.1 Mối quan hệ tỷ giá và lạm phát

Tỷ giá và lạm phát cĩ mối tương quan với nhau, tăng tỷ giá sẽ làm mức giá chung của nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi hàng nhập khẩu tăng lên, do đĩ lạm phát của một nước tăng lên. Khi tỷ giá giảm, mức giá chung của nền kinh tế ổn định, nên lạm phát sẽ giảm.

Bảng 2.1 Tỷ giá và lạm phát Việt Nam (2008 – 2011) Năm quân liên NH Tỷ giá bình

VNĐ/USD

Tăng/ giảm so với năm trước

(%) Chỉ số lạm phát(%) 2007 16,114 100% 100% 2008 16,987 + 5.42 + 22.97 2009 17,941 + 5.62 + 6.88 2010 18,932 + 5.52 + 9.19 2011 20,828 + 10.01 +18.58 Nguồn NHNN và Tổng cục thống kê

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy :

- Năm 2008: tỷ giá bình quân tăng 5.42% và lúc đĩ lạm phát tăng 22.97% - Năm 2009: tỷ giá bình quân tăng 5.62% và lúc đĩ lạm phát tăng 6.88% - Năm 2010: tỷ giá bình quân tăng 5.52% và lúc đĩ lạm phát tăng 9.19% - Năm 2011: tỷ giá bình quân tăng10.01% và lúc đĩ lạm phát tăng 18.58% Điều này cho thấy, trong năm 2008 tốc độ tăng của tỷ giá khơng tương ứng với tốc độ tăng của lạm phát, do trong năm 2008 NHNN đã kìm tỷ giá để ổn định thị trường. Từ năm 2009 tới năm 2011 thì tốc độ tăng của tỷ giá hối đối dần dần sát với tốc độ tăng của lạm phát, tức là mức độ tăng của tỷ giá hối đối được bù đắp hồn tồn bằng sự gia tăng của lạm phát.

Tuy nhiên, mức độ gia tăng của tỷ giá USD/VND cịn phụ thuộc vào chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam và Mỹ.

Bảng 2.2 Tỷ giá USD/VND và chênh lệch lạm phát Việt Nam - Mỹ

Năm

CPI của USA (năm sau so voi

năm trước) % (1)

CPI của VN (năm sau so với

năm trước) % (2) Chênh lệch CPI (3)=(2)-(1) Tỷ giá BQLNH Tăng/giảm của tỷ giá (%) 2007 100% 100% 0 16,114 100% 2008 +3.84 + 22.97 +19.13 16,987 + 5.42 2009 -0.36 + 6.88 + 7.24 17,941 + 5.62 2010 +1.64 + 9.19 + 7.55 18,932 + 5.52 2011 +3.16 + 18.58 + 15.42 20,828 + 10.01

Nguồn : Tổng cục thống kê, NHNN VN, Bộ lao động Mỹ

Theo như thuyết ngang giá sức mua, thì tỷ giá hối đối sẽ biến động để bù đắp sự chênh lệch trong lạm phát giữa hai quốc gia để trạng thái ngang giá sức mua được duy trì. Nghĩa là

ΔE = π - π *

ΔE : Tỷ lệ thay đổi của tỷ giá sau 1 năm π : Lạm phát trong nước

π * : Lạm phát ở nước ngồi

- Năm 2008: tỷ giá tăng 5.42% , CPI VN so CPI Mỹ tăng 19.13% - Năm 2009: tỷ giá tăng 5.62%, CPI VN so CPI Mỹ tăng 7.24% - Năm 2010: tỷ giá tăng 5.52%, CPI VN so CPI Mỹ tăng 7.55% - Năm 2011: tỷ giá tăng 10.01%, CPI VN so CPI Mỹ tăng 15.42%

Nhìn vào số liệu trên cho thấy chỉ cĩ năm 2009 và năm 2010, giữa Việt Nam và Mỹ mới thể hiện tương quan sức mua. Cĩ nghĩa là, tỷ lệ tăng của tỷ giá hối đối USD/VND được bù đắp bằng sự tăng lên của giá cả trong nước. Tuy nhiên do PPP chỉ đúng nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường cạnh tranh hồn hảo.

2.3.2 Mối quan hệ tỷ giá và xuất nhập khẩu

Tỷ giá VNĐ luơn được gắn định với USD, đồng thời do tập quán giao dịch, thanh tốn quốc tế và tâm lý ưa chuộng USD, nên tỷ giá VNĐ/USD luơn cĩ ý nghĩa quan trọng và cĩ ảnh hưởng đến hầu hết các hoạt động kinh tế đối ngoại, mà chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu.

Từ năm 2008, chính sách tỷ giá của Việt Nam đuợc điều hành một cách linh họat với xu hướng từng bước giảm giá VNĐ. Xét về mặt lý thuyết, biện pháp giảm giá tiền tệ thường được thực hiện để tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa

Những năm gần đây Việt Nam luơn ở trong tình trạng nhập siêu, cán cân thương mại thâm hụt. Cụ thể tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2007 -2011 như sau:

Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam (2007 – 2011) Năm khẩu ( tỷ Xuất

USD) Nhập khẩu ( tỷ USD) Cán cân thương mại (tỷ USD) 2007 22.53 27.74 -5.21 2008 30.73 45.11 -14.38 2009 27.76 30.03 -2.27 2010 32.49 38.94 -6.45 2011 43.06 49.5 -6.44

Nguồn: Tổng cục hải quan

Từ năm 2007 đến 2011, thì năm 2008 Việt Nam nhập siêu cao nhất lên. Những năm sau do chính sách tỷ giá tăng cùng các chính sách kinh tế vĩ mơ, nhập siêu từ năm 2009, 2010, 2011 đã giảm so với năm 2008.

Tuy nhiên sức cạnh tranh thương mại của một quốc gia là do ảnh hưởng của tỷ giá hối đối thực hơn là tỷ giá hối đối danh nghĩa. Tỷ giá hối đối thực giảm, làm cho sức mua tương đối của VNĐ tăng lên, nên VNĐ lên giá thực, lúc đĩ mỗi VNĐ sẽ mua được nhiều hàng hĩa hơn ở nước ngồi so với ở trong nước.

VNĐ định giá thực cao sẽ hạ thấp vị thế cạnh tranh thương mại của VNĐ so với với các nước bạn hàng, nên xuất khẩu ít, nhập khẩu tăng. Tỷ giá hối đối thực tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, do hàng hĩa nước ngồi trở đắt hơn so với hàng hĩa Việt Nam.

Bảng 2.4 Chỉ số tỷ giá hối đối thực và tỷ lệ xuất nhập khẩu Việt Nam (2007-2011)

Năm VNĐ/USD Tỷ giá (bán ra NHNT) Chỉ số tỷ giá năm sau so năm trước ei CPI Mỹ (%) CPI VN (%) Chỉ số tỷ giá thực eri Tỷ lệ Xuất/Nhập 2007 16,030 1.0000 100 100 1.0000 2008 17,486 1.0908 103.84 122.97 0.9211 0.6812 2009 18,479 1.0568 99.64 106.88 0.9852 0.9244 2010 19,500 1.0553 101.64 109.19 0.9823 0.8344 2011 21,036 1.0788 103.16 118.58 0.9385 0.8699

Nguồn: Tổng cục thống kê, NHNN, Bộ lao động Mỹ

Trong các năm 2008 đến 2011, chỉ số tỷ giá hối đối thực luơn nhỏ hơn 1 đơn vị. Vì vậy mà làm suy yếu vị thế cạnh tranh thương mại của Việt Nam, điều này thể hiện rõ qua tỷ lệ Xuất/Nhập của Việt Nam luơn thấp hơn 1 đơn vị, tức là Việt Nam hiện nay là luơn nhập siêu.

Bảng 2.4 cho thấy:

- Năm 2008: chỉ số tỷ giá thực là 0.9211 và tỷ lệ X/N là 0.6812 - Năm 2009: chỉ số tỷ giá thực là 0.9852 và tỷ lệ X/N là 0.9244 - Năm 2010: chỉ số tỷ giá thực là 0.9823 và tỷ lệ X/N là 0.8344 - Năm 2011: chỉ số tỷ giá thực là 0.9385 và tỷ lệ X/N là 0.8699

Từ năm 2008-2011 thì năm 2008 là năm cĩ chỉ số tỷ giá thực thấp nhất, cĩ nghĩa là trong năm 2008 Việt Nam đã định giá quá cao VNĐ, đã khuyến khích nhập khẩu, xuất khẩu giảm do suy yếu vị thế cạnh tranh thương mại. Nguyên nhân là do năm 2008, lạm phát tăng rất cao 22,97% trong khi đĩ lạm phát ở Mỹ

lại thấp 3.84%, trong khi đĩ tỷ giá lại điều chỉnh tăng 9.08% thấp hơn mức tăng của lạm phát.

Từ năm 2009, tỷ giá hối đối thực tăng dần lên, cải thiện được sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam, tỷ lệ Xuất/Nhập tăng lên so với năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2009 Việt Nam kiềm chế được lạm phát cịn 6.88%, đồng thời tỷ giá hối đối tăng 5.68%

Hình 2.5 Mối quan hệ giữa tỷ giá thực và tỷ lệ X/N

Từ năm 2010 -2011 tỷ giá thực giảm lại so với năm 2009, kết quả là nhập siêu tăng so với năm 2009. Nguyên nhân làm cho tỷ giá thực giảm trong thời gian này là do lạm phát ở Việt Nam sau khi được kiềm ở mức 6.88% trong năm 2009, tăng trở lại và lạm phát tăng cao trong 2011 đạt mức 18.58%. Từ những phân tích trên cho thấy rằng tỷ giá thực cĩ tác động nhanh và mạnh đến trạng thái cán cân thương mại.

Chính sách tỷ giá mà Việt Nam đang thực hiện là từng bước điều chỉnh tăng tỷ giá, đưa VNĐ về đúng sức mua của nĩ, nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên, điểm yếu của tăng tỷ

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 2007 2008 2009 2010 2011

giá là sẽ làm tăng giá hàng hĩa trong nước, ảnh hưởng lên lạm phát. Do giá cả nhập khẩu tăng, nên giá cả nội địa cũng thường tăng lên sau khi thực hiện giảm giá tiền tệ. Ảnh hưởng này sẽ càng lớn nếu nhập khẩu chiếm một tỉ trọng lớn trong tiêu dùng nội địa và nếu nhà xuất khẩu đặt giá nội địa cào bằng với giá xuất khẩu sang nước ngồi.

Bảng 2.5 Danh sách mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu

Nhìn vào cơ cấu xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gỗ và sản phẩm gỗ, dệt may, giày dép và điện tử máy tính vẫn phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên giá trị gia tăng thấp. Cho nên, chính sách tỷ giá tăng để tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu chưa phát huy tác dụng. Do nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu, nên tăng tỷ giá cũng sẽ tăng chi phí, và vì thế giá thành sản phẩm cũng tăng lên gây áp lực cho lạm phát ở Việt Nam

Trong nhập khẩu của Việt Nam, nhĩm hàng tư liệu sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu này cho thấy nhập khẩu của ta chủ yếu là để phục vụ sản xuất nên những biện pháp kiềm chế nhập khẩu hiện nay tập trung vào các nhĩm hàng hĩa tiêu dùng đặc biệt như ơ tơ, xa xỉ phẩm... sẽ chỉ cĩ thể cĩ những tác động nhỏ đến tình trạng nhập siêu hiện nay. Hơn thế nữa, tỷ lệ nhập khẩu trong sản phẩm xuất khẩu của nước ta ở mức cao (theo một số tính tốn là khoảng 70%)

dẫn tới thực tế là muốn tăng xuất khẩu thì nhất thiết phải tăng nhập khẩu, làm hạn chế khả năng gia tăng xuất khẩu nhanh hơn so với nhập khẩu.

Bảng 2.6 Danh sách hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu

Nguyên nhân là do Việt Nam đầu tư quá ít vào các lĩnh vực hỗ trợ phát triển các ngành phụ trợ hoặc dây truyền sản xuất trong nước.Thực tế cho thấy Việt Nam chỉ là nơi thực hiện lắp ráp cho các tập đồn đa quốc gia, chưa trở thành cơ sở sản xuất với giá trị gia tăng cao. Ngồi ra cịn do chính sách giảm thuế nhập khẩu thực hiện theo các cam kết trong thỏa thuận thương mại khu vực và quốc tế. Do khủng hoảng tài chính tồn cầu và suy thối kinh tế làm thu hẹp nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam…

Nếu lấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP làm thước đo về mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42)