Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 31)

Chương 1 : Tổng quan lý thuyết về tỷ giá và lạm phát

2.1 Thực trạng tình hình tỷ giá hối đối ở Việt Nam từ sau năm 2008

2.1.1 Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam

Điểm mốc đầu tiên đánh dấu cải cách tỷ giá của Việt Nam là cuối năm 1998, khi Việt Nam tiến hành cơng bố tỷ giá chính thức gần với tỷ giá thị trường tự do, đồng thời chấm dứt chế độ đa tỷ giá ( tỷ giá mậu dịch, phi mậu dịch, kết tốn nội bộ và kiều hối), chuyển sang chế độ đơn tỷ giá.

Tiếp theo là cuối năm 1991, việc cơng bố tỷ giá chính thức dựa vào tỷ giá hình thành tại hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ Hà Nội và TP.HCM đánh dấu lần đầu tiên về việc tỷ giá của VNĐ được hình thành cĩ căn cứ chính thức vào các yếu tố thị trường. Mặc dù tỷ giá hình thành tại hai Trung tâm chứa đựng yếu tố cung cầu ngoại tệ, nhưng chưa phản ánh được cân đối cung cầu ngoại tệ của cả nền kinh tế như một tổng thể, do đĩ tỷ giá vẫn mang nặng tính chỉ đạo.

Tháng 10 năm 1994, để chấp nối cung cầu ngoại tệ của cả nền kinh tế như một tổng thể và tạo cơ sở xác định tỷ giá theo thơng lệ quốc tế, NHNN đã ban hành quyết định số 203/QĐ – NH, ngày 20/10/1994 về việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, đánh dấu bước ngoặc lịch sử trong cơ chế xác định tỷ giá và hình thành thị trường ngoại hối cĩ tổ chức tại Việt Nam

Tháng 2 năm 1999, với sự ra đời của quyết định 64/QĐ/NHNN7, ngày 25 tháng 2 năm 1999, cơ chế tỷ giá Việt Nam cĩ bước cải cách triệt để hơn. Trước tháng 2/1999, cơ chế điều hành tỷ giá VNĐ là cơ chế can thiệp trực tiếp bằng cách ấn định tỷ giá chính thức với biên độ dao động; nhưng bắt đầu từ tháng 2/1999, NHNN đã bãi bỏ việc cơng bố tỷ giá chính thức và thay vào đĩ là chỉ thơng báo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

Ngồi việc ấn định tỷ giá chính thức, NHNN cịn quy định biên độ cho các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh của mình.

Từ năm 2008, trước tình hình suy thối kinh tế quốc tế ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam, các dịng vốn vào Việt Nam bị hạn chế, Ngân hàng Nhà nước đã chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng để tăng tính thanh khoản trên thị trường ngoại tệ, Tính đến 26/12/2008, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh biên độ tỷ giá từ 2% lên 5%, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng 5,16%.

Ngày 26/11/2009, Ngân hàng Nhà nước hạ biên độ tỷ giá từ mức 5% xuống 3%, đồng thời nâng tỷ giá liên ngân hàng thêm 5,44%, lên mức 17.961 VNĐ/USD.

Ngày 10/2/2010, Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD, đồng thời ấn định lãi suất tiền gửi tối đa bằng đơla Mỹ của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng ở mức 1%. Các quyết định này là nhằm mục đích cân đối cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện kiểm sốt cung tiền, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gĩp phần ổn định kinh tế vĩ mơ.

Cĩ thể nĩi chính sách tỷ giá trong thời gian qua đã cĩ sự điều chỉnh căn bản, đã nêu rõ nguyên tắc xác định tỷ giá, tính thị trường được thừa nhận, sự điều tiết của nhà nước là khá rõ, quyền tự chủ của ngân hàng thương mại được đề cao, Ngân hàng Nhà nước đã tơn trọng cơ chế thị trường và chủ động trong việc điều hành tỷ giá phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ và tăng trưởng kinh tế. Chính sách tỷ giá điều hành dựa trên quan hệ cung cầu, cĩ sự điều chỉnh linh hoạt là đúng đắn.

Chính sách tỷ giá hối đối hiện nay nặng về quản lý tỷ giá hối đối danh nghĩa, thiếu các phân tích và đánh giá thường xuyên về tỷ giá hối đối thực và mức độ tác động đến lạm phát, xuất khẩu … để cĩ chính sách điều chỉnh thích hợp. Chính sách tỷ giá hối đối neo chặt vào USD về cơ bản ổn định (mức độ giảm giá khơng quá nhỏ) trong khi lạm phát khá cao. Điều này tạo ra nhiều hiệu ứng phức tạp, cụ thể:

- Doanh nghiệp cĩ thĩi quen ỷ lại vào tỷ giá ổn định, tận dụng lợi thế về tài nguyên và lao động rẻ, ít chú ý đến đổi mới cơng nghệ và giá trị gia tăng của sản phẩm, khơng quan tâm phịng ngừa rủi ro hối đối; khơng lựa chọn các đồng tiền thanh tốn cĩ lợi thế. Vì vậy, doanh nghiệp thường cĩ phản ứng thái quá khi VNĐ lên giá nhẹ. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN đã vượt qua dễ dàng áp lực các đồng tiền bản địa lên giá mạnh so với USD (khoảng từ 20-25%) trên cơ sở cải tiến cơng nghệ, tiết kiệm chi phí và thay đổi thị trường mục tiêu, thay đổi đồng tiền thanh tốn, thực hiện các cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro hối đối.

- Do tỷ giá hối đối căn bản ổn định (khơng cĩ rủi ro hối đối) nên các nhà đầu tư dễ dàng tận dụng chênh lệch lãi suất nội tệ và ngoại tệ; chênh lệch lãi suất trong nước và quốc tế để đầu cơ tiền tệ, khiến cho thị trường biến động mạnh, tình trạng thừa, thiếu ngoại tệ rất khĩ dự báo, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Trong điều kiện thắt chặt tiền tệ, với chính sách tỷ giá như trên cũng làm tăng xu hướng các ngân hàng thương mại vay vốn ngắn hạn từ nước ngồi (kể cả ngân hàng nước ngồi) mà chủ yếu để tài trợ nhập khẩu. Điều này cũng làm tăng đáng kể rủi ro đối với an tồn hệ thống ngân hàng (giống như tình hình Thái Lan trước khủng hoảng 1997).

- Giao dịch tài khoản vốn về cơ bản đã được tự do hĩa ngoại trừ một số hạn chế kỹ thuật và các giới hạn tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi. Điều này địi hỏi chính sách tỷ giá hối đối cần được linh hoạt hơn và sự phối hợp chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cần chặt chẽ hơn. Chính sách tỷ giá hối đối càng linh hoạt (biên độ tỷ giá hối đối càng rộng) thì hiệu ứng của các cơng cụ lãi suất của Ngân hàng Nhà nước càng mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 31)