Hạn chế cung tiền và kiểm sốt tăng trưởng tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 68)

Chương 1 : Tổng quan lý thuyết về tỷ giá và lạm phát

3.2 Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà nước

3.2.2 Hạn chế cung tiền và kiểm sốt tăng trưởng tín dụng

Khi lạm phát cao, NHNN cần phải nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho khả năng cho vay và khả năng thanh tốn của các ngân hàng bị thu hẹp (do số nhân tiền tệ giảm), khối lượng tín dụng trong nền kinh tế giảm (cung tiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đĩ tổng cầu giảm và làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm). Cơng cụ dự trữ bắt buộc mang tính hành chính áp đặt trực tiếp , đầy quyền lực và cực kỳ quan trọng để cắt cơn sốt lạm phát, khơi phục hoạt động kinh tế trong trường hợp nền kinh tế phát triển chưa ổn định và khi các cơng cụ

thị trường mở tái chiết khấu chưa đủ mạnh để cĩ thể đảm trách điều hồ mức cung tiền tệ cho nền kinh tế

Về kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, bao gồm giảm dư nợ và tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn để phù hợp với quy mơ và thời hạn huy động vốn. Tăng vịng quay vốn tín dụng, sẽ giảm bớt khĩ khăn do thiếu vốn. Trước mắt chỉ nên dành vốn vào những dự án nhanh tạo ra khối lượng hàng hĩa đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội. Hạn chế đầu tư vào lĩnh vực khơng tạo ra hàng hĩa tiêu dùng, hoặc đầu cơ lịng vịng trong nội bộ thị trường tài chính, bởi chính khía cạnh này trong thời gian vừa qua đã tạo hiệu ứng đẩy lạm phát lên cao cũng như gây khơng ít khĩ khăn cho NHTM. Phải nĩi rằng, hạn chế mức cung tiền trong thời điểm hiện nay là một động thái đúng đắn khi tín dụng cĩ xu hướng tăng nĩng và cần thiết để ngăn chặn nguy cơ lạm phát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 68)