ĐỘNG TẠI VIỆT NAM, 1999-2011 2.1 Diễn biến thực trạng lạm phát Việt nam trong giai đoạn 1999-2011.
2.3.6 Đầu tư không hiệu quả.
Để đo lường hiệu quả đầu tư các nhà kinh tế thường lấy hệ số ICOR để đánh giá,
ICOR được xác định bằng mối quan hệ giữa vốn ( tư bản) và đầu ra (GDP).
Hình 2.18 : Chỉ số ICOR Việt nam, 1991-2010
(Nguồn GSO)
Bảng 2.4 Tăng trưởng GDP và ICOR của Việt nam và một số nước, 1961-2006
Giai đoạn Quốc gia GDP (%) Đầu tư/GDP ICOR 1961 – 1980 Hàn quốc 7.9 23.3 3 1961 – 1980 Đài Loan 9.7 26.2 2.7 1981 – 1995 Indonesia 6.9 25.7 3.7 1981 – 1995 Thái Lan 8.1 33.3 4.1 2001 – 2006 Trung Quốc 9.7 38.8 4 2001 – 2006 Việt Nam 7.6 39.1 5.1 ( Nguồn: WB)
Kết quả tính tốn chỉ số ICOR từ GSO và WB như hình 3.18 cho thấy hệ số ICOR của Việt Nam trong suốt giai đoạn từ 1999-2010 đạt mức cao ( hơn mức 3: mức 3 là đầu tư có hiệu quả, theo WB) và đang tăng theo chiều hướng làm xấu đi cho nền kinh tế . Điều này cho thấy nguồn vốn đầu tư vào các dự án tại Việt Nam là không hiệu quả.
Mặc dù tăng trường GDP của Việt Nam được ghi nhận là khá cao so với các nước khác, tuy nhiên chúng ta nên lưu ý hệ số ICOR của Việt nam cũng khá cao. Cụ thể trong năm 2009 hệ số ICOR là 8.3 trong khi đó năm 2008 là 6.15. Nói cách đơn giản là hiệu
quả đầu tư của Việt nam đã giảm 20% so với trước đó. Và nếu so sánh với Thái Lan có
hệ số ICOR là 5.0 thì chúng ta thì chúng ta đã bơm ra một lượng tiền gần như gấp đôi để
đat được mức tăng trưởng tương đương.