.1 Kết quả ước lượng mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của biến mới đưa thêm vào mô hình đến cấu trúc danh mục cổ phiếu nghiên cứu thực nghiệm cho thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37 - 39)

(1) size (2) bm (3) prior (4) size + bm (5) size + prior (6) bm + prior (7) 3 biến size 0.003 -0.002 0.003 -0.002 (2.91)*** (1.80)* (2.45)** (2.04)** bm 0.015 0.017 0.016 0.018 (7.78)*** (7.43)*** (8.88)*** (9.46)*** prior 0.008 0.006 -0.005 -0.006 (1.81)* (1.34) (1.21) (1.31) _cons -0.083 -0.015 0.003 0.042 -0.072 -0.018 0.047 (2.55)** (1.68)* (0.52) (1.31) (2.22)** (2.35)** (1.43) R2 0.02 0.04 0.03 0.06 0.05 0.06 0.08 N 20,133 20,133 20,133 20,133 20,133 20,133 20,133 * p<0.1; ** p<0.05; *** p<0.01

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: khi ước lượng riêng rẽ trong mơ hình hồi quy đơn biến thì các biến giải thích đều giải thích tốt cho tỷ suất sinh lợi bình quân. Hệ số ước lượng và mức ý nghĩa thống kê đối với các biến quy mô, tỷ số B/M, khuynh hướng sinh lời lần lượt mang giá trị (0.003; 1%), (0.015; 1%) và (0.008; 10%) và cả ba đều có quan hệ cùng chiều đối với biến tỷ suất sinh lợi ước tính.

Tuy nhiên, khi tiến hành hồi quy đa biến thì tơi đã thu được nhiều kết quả đáng lưu ý. Thứ nhất, biến tỷ số B/M ln duy trì được mức ổn định cao trong hệ số ước lượng và mức ý nghĩa thống kê qua các mơ hình. Đối với mơ hình hồi quy đơn biến là giá trị (0.015; 1%), khi hồi quy 02 biến là giá trị (0.017; 1%) với biến giải thích là size, b/m và giá trị (0.016; 1%) với biến giải thích là b/m, prior. Sau cùng là hồi quy 03 biến với giá trị (0.017; 1%).

Thứ hai, khi tiến hành thêm biến b/m vào mơ hình có sẵn biến size và biến prior

đã ghi nhận sự thay đổi mạnh về dấu và độ lớn đối với hệ số ước lượng và mức ý nghĩa thống kê. Cụ thể, đối với biến size, mơ hình (4) và mơ hình (7) cho thấy sự đảo chiều về dấu trong hệ số ước lượng và mức ý nghĩa thống kê lần lượt còn 10% và 5%. Tương tự, đối với biến prior, mơ hình (6) và mơ hình (7) cũng cho thấy sự đảo chiều về dấu trong hệ số ước lượng. Đặc biệt, sự tồn tại của biến prior trong hai mơ hình này khơng cịn ý nghĩa thống kê. Dấu âm trong giá trị ước lượng của biến size và biến prior được giải thích dựa trên các nghiên cứu trước đây của Fama and French về định giá tài sản bằng mơ hình ba nhân tố. Đó là khi xuất hiện thêm biến tỷ số B/M, những cơng ty có quy mơ nhỏ sẽ có mức tỷ suất sinh lợi cao hơn so với những cơng ty có quy mơ lớn.

Tuy nhiên, từ kết quả nghiên cứu này đã mở ra hai vấn đề cần được lí giải. Vì sao biến b/m qua các mơ hình hồi quy vẫn duy trì được mức ổn định cao trong giá trị hệ số ước lượng và mức ý nghĩa thống kê? Vì sao khi thêm biến b/m vào mơ hình gồm biến size và prior lại có thể gây ra tác động đảo chiều về dấu đối với hệ số ước lượng hay thậm chí làm mất ln ý nghĩa thống kê? Hai câu hỏi này chính là tiền đề

Bước 2: Đo lường mức độ phân tán tỷ suất sinh lợi

Như đã đề cập ở phần phương pháp nghiên cứu, một trong những điểm mới của bài nghiên cứu này chính là việc thiết lập được các danh mục ngũ phân vị theo cách sắp xếp giá trị tỷ suất sinh lợi ước tính từ cao nhất đến thấp nhất ở mỗi mơ hình. Từ đó tính tốn giá trị tỷ suất sinh lợi ước tính bình qn đại diện cho mỗi danh mục. Việc đo lường mức độ phân tán thông qua chênh lệch tỷ suất sinh lợi ước tính bình qn của nhóm phân vị lớn nhất và nhỏ nhất sẽ cho thấy mơ hình chứa biến giải thích nào sẽ có mức chênh lệch tỷ suất sinh lợi cao nhất và thấp nhất. 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của biến mới đưa thêm vào mô hình đến cấu trúc danh mục cổ phiếu nghiên cứu thực nghiệm cho thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)