CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
3.4. Mong đợi của các biến
Bảng 3.4. Bảng mô tả kỳ vọng của các biến
STT Biến Kỳ vọng Nhận xét
1 Ip + Đầu tư tư nhân trong nước sẽ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
1 Trong mơ hình nghiên cứu của Le và Suruga (2005). Họ khơng có nghiên cứu sự tác động của đầu tư cơng lên đầu tư tư nhân trong nước. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu trước đây, đầu tư cơng cũng có tác động gây lấn át hoặc bổ sung cho đầu tư tư nhân trong nước. Vì vậy tác giả mở rộng nghiên cứu về sự tác động
2 If + Nguồn vốn đầu tư FDI sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3 Ig + Đầu tư công sẽ có tác động tích cực đến tăng
trưởng kinh tế.
4 L +
Một tỷ lệ tăng (giảm) lực lượng lao động hàng năm sẽ được kỳ vọng kích thích (hạn chế) tăng trưởng kinh tế.
5 If*dm +/-
Đầu tư cơng sẽ có tác động bổ sung hoặc lấn át vào khu vực đầu tư FDI nếu đầu tư công vượt quá một mức độ giới hạn nào đó.
6 Ip*dm +/-
Đầu tư cơng sẽ có tác động bổ sung hoặc lấn át vào khu vực đầu tư tư nhân trong nước nếu đầu tư công vượt quá một mức độ giới hạn nào đó.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng và phát triển thêm dựa theo nghiên cứu của Le và Suruga (2005). Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế bao gồm đầu tư công, đầu tư tư nhân trong nước, FDI và nguồn lực lao động. Biến dummy được đưa vào mơ hình để kiểm tra sự tác động của đầu tư công lên FDI và đầu tư tư nhân trong nước. Đồng thời, bằng việc phân tích, mơ tả dữ liệu nghiên cứu trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập, bước đầu cho thấy sự ảnh hưởng của các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu. Theo đó, đầu tư cơng sẽ có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng nó cũng gây ra hiệu ứng lấn át vào khu vực FDI và đầu tư tư nhân trong nước. Kết quả này sẽ là cơ sở cho nghiên cứu định lượng ở Chương 3.