.29 Kết quả tóm tắt mơhình giữa 2 biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến kết quả công việc của công chức thông qua cam kết cảm xúc và sự hài lòng công việc của công chức trên địa bàn huyện dương minh châu (Trang 62)

nhân lực và Cam kết cảm xúc”

Mơ hình R R2 R

2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng

1 .587a .345 .341 .6034

a. Biến độc lập:HRM b. Biến phụ thuộc: AC

Bảng 4.30 Phân tích phƣơng sai (ANOVA) giữa biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và cam kết cảm xúc”

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi qui 32.227 1 32.227 88.522 .000b Phần dư 61.162 168 .364 Tổng 93.389 169 a. Biến phụ thuộc: AC b. Biến độc lập: HRM

Bảng 4.31 Kết quả hồi quy giữa biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và cam kết cảm xúc” cam kết cảm xúc”

a. Biến phụ thuộc:AC

Tiếp tục chúng ta khẳng định giả thuyết đưa ra bằng cách chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS 20 với 2 biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” cà “Cam kết cảm xúc”, trong đó “Cam kết cảm xúc” là biến phụ thuộc và “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” là biến độc lập.

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa T Sig. B Độ lệch chuẩn Beta

1 Hằng số 1.514 .233 6.486 .000

Kết quả hồi quy cho thấy R2 = 34,5% cho thấy mơ hình giải thích 34,5% sự phụ thuộc của hai biến.

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể được xemxét.

Kết quả từ Bảng 4.31 cho thấy hệ số β = 0,636 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và Cam kết cảm xúc có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” có ảnh hưởng tới “Cam kết cảm xúc” và ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Kết luận: Từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tương quan và hồi quy biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Cam kết cảm xúc” cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói rõ hơn “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” của công chức UBND huyện Dương Minh Châu càng tốt thì làm tăng “Cam kết cảm xúc” của công chức tại cơ quan .Vậy giả thuyết H2 đưa ra đã kiểm định và chứng minh

4.4.3. Giả thuyết H3: “Cam kết cảm xúc” có tác động tích cực đến “Kết quả cơng việc”

Biều đồ Scatter:

Hình 4.3 Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến “Cam kết cảm xúc và kết công việc”

Từ biểu đồ Scattercho thấy biến “Cam kết cảm xúc” và “Kết quả cơng việc” có mối liên hệ thuận và từ trực quan có thể nhìn thấy quan hệ 2 biến này là tuyến tính (dạng đường thẳng). Vậy, kết quả từ biểu đồ Scatter cho thấy “Cam kết cảm

xúc” có quan hệ tuyến tính thuận với “Kết quả cơng việc”. Nghĩa là , nếu “Cam kết cảm xúc” càng cao thì “Kết quả cơng việc” của cơng chức sẽ càng cao.

Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến cam kết cảm xúc và kết quả công việc.

Bảng 4.32 Kiểm định tƣơng quan 2 biến “Cam kết cảm xúc và kết quả công việc”

Với kiểm định 2 phía về sự tương quan giữa 2 biến “Cam kết cảm xúc” và “Kết quả công việc” cho kết quả: hệ số hệ số tương quan Pearson = 0,622 > 0 (dương). Điều này cho thấy, 2 biến “Cam kết cảm xúc” và “Kết quả cơng việc” có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra mức ý nghịa (sig) = 0,000 < 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

Hồi quy tuyến tính hai biến AC và SRP

Bảng 4.33 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến “Cam kết cảm xúc và kết quả cơng việc” cơng việc”

Mơ hình R R2 R hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng 1 .622a .387 .383 .62812 a. Biến độc lập: AC b. Biến phụ thuộc: SRP AC SRP AC Hệ số tương quan Pearson 1 .622 ** Sig. (2-phía) .000 Mẫu 170 170 SRP Hệ số tương quan Pearson .622 ** 1 Sig. (2-phía) .000 Mẫu 170 170

Bảng 4.34 Phân tích phƣơng sai (ANOVA) giữa biến “Cam kết cảm xúc và kết quả cơng việc”

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi qui 41.828 1 41.828 106.017 .000b Phần dư 66.283 168 .395 Tổng 108.110 169 a. Biến phụ thuộc: SRP b. Biến độc lập: AC

Bảng 4.35 Kết quả hồi quy giữa biến “Cam kết cảm xúc và kết quả công việc”

a. Biến phụ thuộc:SRP

Tiếp tục chúng ta khẳng định giả thuyết đưa ra bằng cách chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS 20 với 2 biến “Cam kết cảm xúc” và “Kết quả cơng việc”, trong đó: “Kết quả cơng việc” là biến phụ thuộc và “Cam kết cảm xúc” là biến độc lập.

Kết quả hồi quy cho thấy R2 = 0,387 cho thấy mơ hình giải thích 38,7% sự phụ thuộc của hai biến.

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig bằng 0,000 < 0,05

nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả từ Bảng 4.35 cho thấy β = 0,669 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa

T Sig. B Độ lệch

chuẩn Beta

1 Hằng số 1.215 .243 4.996 .000

thấy hai biến “Cam kết cảm xúc” và “Kết quả cơng việc” có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến cam kết cảm xúc có ảnh hưởng tới kết quả cơng việc và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến cam kết cảm xúc và kết quả cơng việc cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, cam kết cảm xúc của cơng chức càng cao thì làm tăng kết quả cơng việc của cơng chức tại phịng ,ngành và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Dương Minh Châu. Vậy giá thuyết H3 đưa ra đã kiểm định và chứng minh.

4.4.4. Giả thuyết H4:“Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” có tác động tích cực đến “Sự hài lịng trong cơng việc”

Biểu đồ Scatter:

Hình 4.4 Biểu đồ Scatter mô tả mối liên hệ giữa biến

“Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và Sự hài lịng trong cơng việc”

Từ biểu đồ Scatter cho thấy biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Sự hài lịng trong cơng việc” có mối liên hệ thuận. Tức là, “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” càng cao thì “Sự hài lịng trong cơng việc” của công chức càng cao. Và từ trực quan có thể kết luận mối quan hệ giữa “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Sự hài lịng trong cơng việc” là tuyến tính thuận, tuyến tính chỉ đây là dạng đường thẳng còn thuận chỉ sự tăng giảm cùng chiều của 2 nhân tố này.

Bảng 4.36 Kiểm định tƣơng quan 2 biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và sự hài lịng trong cơng việc”

Với kiểm định 2 phía về tương quan giữa 2 biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “ Sự hài lòng trong công việc” cho kết quả: hệ số tương quan Pearson là 0,598 > 0 (dương) cho thấy, 2 biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Sự hài lòng trong cơng việc” có mối liên hệ cùng chiều. Và kiểm định này là có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99% thì cho kết sig = 0,000 < 1%.

Hồi quy tuyến tính 2 biến hoạt động quản trị nguồn nhân lực và sự hài lịng trong cơng việc:

Bảng 4.37. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 “Hoạt động quản trị và sự hài lòng trong cơng việc”

Mơ hình R R2 R hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng 1 .598a .358 .354 .63723 a. Biến độc lập :HRM b. Biến phụ thuộc JS HRM JS HRM Hệ tương quan Pearson 1 .598 ** Sig. (2-phía) .000 Mẫu 170 170 JS Hệ tương quan Pearson .598 ** 1 Sig. (2-phía) .000 N 170 170

Bảng 4.38. Phân tích phƣơng sai (ANOVA) giữa biến hoạt động quản trị nguồn nhân lực và sự hài lịng trong cơng việc

Bảng 4.39 Kết quả hồi quy giữa biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và sự hài lịng trong cơng việc” sự hài lịng trong cơng việc”

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. B Độ lệch chuẩn Beta 1 Hằng số 1.060 .247 4.300 .000 HRM .691 .071 .598 9.671 .000 a. Biến phụ thuộc: JS

Tiếp tục chúng ta khẳng định giả thuyết đưa ra bằng cách chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS 20 với 2 biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Sự hài lòng trong cơng việc”, trong đó: “Sự hài lịng trong cơng việc” là biến phụ thuộc và “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” là biến độc lập.

Kết quả hồi quy cho thấy R2 = 0,358 cho thấy mơ hình giải thích được 35,8% sự phụ thuộc hai biến

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có ý nghĩa (sig) bằng 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên mơ hình có ý nghĩa, do đó các kết quả hệ số có thể được xemxét.

Kết quả từ Bảng 4.39 cho thấy β = 0,691 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Sự hài lịng trong cơng

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi qui 37.980 1 37.980 93.532 .000b Phần dư 68.219 168 .406 Tổng 106.199 169 a. Biến phụ thuộc: JS b. Biến độc lập: HRM

việc”có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến hoạt động quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tới sự hài lòng trong công việc và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Sự hài lịng trong cơng việc”cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói rỏ hơn, Hoạt động quản trị nguồn nhân lực càng tố thì làm tăng sự hài lịng trong cơng việc của cơng chức tại phịng, ngành và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Dương Minh Châu. Vậy giá thuyết H4 đưa ra đã kiểm định và chứng minh.

4.4.5 Giả thuyết H5: “Sự hào lịng trong cơng việc” có tác động tích cực đến “Kết quả cơng việc”

Biểu đồ Scatter:

Hình 4.5 Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến “Sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc” “Sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc”

Từ biểu đồ Scatter cho thấy biến “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Kết quả cơng việc” có mối liên hệ thuận và từ trực quan có thể nhìn thấy quan hệ 2 biến này là tuyến tính (dạng đường thẳng). Vậy, kết quả từ biểu đồ Scatter cho thấy “Sự hài lịng trong cơng việc” có quan hệ tuyến tính thuận với “ Kết quả cơng việc”. Nghĩa là nếu “Sự hài lịng trong cơng việc” càng tăng thì “Kết quả cơng việc” của công

chức sẽ càng cao.

Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc:

Bảng 4.40. Kiểm định tƣơng quan 2 biến “Sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc”

Với kiểm định 2 phía về sự tương quan giữa 2 biến “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Kết quả công việc” cho kết quả: hệ số tương quan Pearson = 0,632 > 0 (dương) cho thấy, 2 biến “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Kết quả cơng việc” có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra mức ý nghĩa (sig) = 0,000 < 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

Hồi quy tuyến tính 2 biến JS vàSRP:

Bảng 4.41. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến “Sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc” kết quả cơng việc”

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .632a .399 .396 .62178 a. Biến độc lậpJS JS SRP JS Hệ số tương quan Pearson 1 .632 ** Sig. (2-phía) .000 Mẫu 170 170 SRP Hệ số tương quan Pearson .632 ** 1 Sig. (2-phía) .000 Mẫu 170 170

Bảng 4.42. Phân tích phƣơng sai (ANOVA) giữa biến “Sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc”

Bảng 4.43. Kết quả hồi quy giữa biến sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa

T Sig B Độ lệch chuẩn Beta 1 Hằng số 1.503 .210 7.142 .000 JS .637 .060 .632 10.566 .000 a. Biến phụ thuộc: SRP

Tiếp tục khẳng định giả thuyết H4 giữa biến “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Kết quả công việc” là có căn cứ bằng cách chạy hồi quy 2 biến này với phần mềm SPSS 20, trong đó: “Kết quả cơng việc” là biến phụ thuộc và “Sự hài lịng trong cơng việc” là biến độc lập.

Kết quả hồi quy cho thấy R Square = 0,399 cho thấy mơ hình giải thích được 39.9% sự phụ thuộc hai biến

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig bằng 0,000 < 0,05

nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả từ Bảng 4.43 cho thấy hệ số β = 0,637 lớn hơn 0 (dương). Điều này Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi qui 43.159 1 43.159 111.633 .000b Phần dư 64.951 168 .387 Tổng 108.110 169 a. Biến phụ thuộc: SRP b. Biến độc lập: JS

cho thấy 2 biến “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Kết quả cơng việc” có mối liên hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến “Sự hài lịng trong cơng việc” có ảnh hưởng tích cực tới “Kết quả cơng việc ” vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tương quan và hồi quy 2 biến “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Kết quả công việc” cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính cùng chiều. Nói cách khác, “Kết quả cơng việc” của công chức bị ảnh hưởng một cách tích cực bởi yếu tố “Sự hài lịng trong cơng việc” của chính họ.Vậy giả thuyết H5 đưa ra đã được kiểm định và chứngminh.

4.4.6 Kiểm định hồi quy đa biến

4.4.6.1 Hồi quy đa biến: biến phụ thuộc SRP; biến giải thích AC và HRM

Bảng 4.44. Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 3 biến “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực, cam kết cảm xúc và kết quả công việc”

a. Biến độc lập: AC, HRM b. Biến phụ thuộc: SRP

Bảng 4.45. Phân tích phƣơng sai (ANOVA) giữa biến hoạt động quản trị nguồn nhân lực, cam kết cảm xúc và kết quả cơng việc

Mơ hình R R2 R

2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

Durbin – watson 1 .636a .405 .398 .62082 1.902 Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi qui 43.745 2 21.872 56.749 .000b Phần dư 64.366 167 .385 Tổng 108.110 169 a. Biến phụ thuộc: SRP b. Biến độc lập: AC, HRM

Bảng 4.46 Kết quả hồi quy 3 biến “hoạt động quản trị nguồn nhân lực và cam kết cảm xúc và kết quả công việc”

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa

T Sig.

Đa cộng tuyến

B Độ lệch

chuẩn Beta Tolerance VIF

1

Hằng số .947 .269 3.527 .001

HRM .192 .086 .165 2.230 .027 .655 1.527 AC .565 .079 .525 7.120 .000 .655 1.527

a. Biến phụ thuộc: SRP

Mơ hình hồi quy (1) : SRP = β0 + β1HRM + β2AC + α

Kết quả hồi quy cho thấy R Square = 0,405 cho thấy mơ hình giải thích được 40,5% sự biến thiên của nhân tố kết quả cơng việ được giải thích bởi 2 nhân tố cấu trúc Hoạt động quản trị nguồn nhân lực và cam kết cảm xúc

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig bằng 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên mơ hình có ý nghĩa, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Kết quả từ Bảng 4.46 cho thấy các hệ số β đều dương dẫn đến biến HRM và

AC có quan hệ đồng biến với biến SRP.

Hệ số β1 = 0,192 lớn hơn 0 (dương) nhưng sig.= 0,027< 5% nên hệ số hồiquy

của biến HRM có ý nghĩa trong mơ hình. Hệ số β2 = 0,565 lớn hơn 0 (dương) và

sig.= 0,000 < 5% nên hệ số hồi quy của biến AC có ý nghĩa trong mơhình nghiên cứu. Hay nói cách khác, “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” và “Cam kết cảm xúc” của cán bộ cơngchức thay đổi tăng 1 lần thì sẽ làm cho “Kết quả cơng việc” thay đổi lần lượt tăng 0,192 lần và 0,565 lần

Ngoài ra, kết quả hệ số Durbin – watson bằng 1,902 nhỏ hơn 2 mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan. Kết quả hệ số VIF đều nhỏ hơn 10 các biến giải thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến kết quả công việc của công chức thông qua cam kết cảm xúc và sự hài lòng công việc của công chức trên địa bàn huyện dương minh châu (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)