Chương 5 : Kết luận và một số kiến nghị
5.1 Tóm tắt kết quả nghiêncứu
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực và kết quả cơng việc; mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị nguồn và sự cam kết cảm xúc; mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị nguồn và sự hài lịng trong cơng việc; mối quan hệ tích cực giữa cam kết cảm xúc và kết quả công việc; mối quan hệ tích cực giữa sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc. Các thước đo lấy mẫu từ cơng chức tại các phịng, ngành, UBND các xã, thị trấn trên thuộc UBND huyện Dương Minh Châu và có độ tin cậy khá cao. Thang đo yếu tố Hoạt động quản trị nguồn nhân lực có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,831 thang đo yếu tố Cam kết cảm xúc có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,864. Thang đo yếu tố Sự hài lịng trong cơng việc có hệ số Cronbach‟s Alpha = 0,763. Thang đo yếu tố “Kết quả cơng việc” có hệ số Cronbach‟s Alpha =0,835
Kết quả chạy hồi quy cho thấy bốn giả thuyết được đưa ra: khảo sát mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực và kết quả công việc của công chức; khảo sát mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực và cam kết cảm xúc cá nhân; khảo sát mối quan hệ tích cực cam kết cảm xúc và kết quả công việc; khảo sát mối quan hệ hoạt động quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng trong cơng việc; khảo sát mối quan hệ tích cực giữa sự hài lịng trong cơng việc và kết quả công việc của công chức được kiểm định và chứng minh với hệ số β (dương) lần lượt là 0,551;0,636; 0,669; 0,691;0,637 từ các cặp khảo sát có quan hệ tuyến tính và có tác động tích cực với nhau.
Kết quả kiểm định về hoạt động quản trị nguồn nhân lực của cơng chức có sự khác nhau giữa nam và nữ hay không, với dữ liệu khảo sát thì kết quả kiểm định
cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về hoạt động quản trị nguồn nhân lực giữa 2 nhóm giới tính: Nam và Nữ (với độ tin cậy 95%).
Kết quả kiểm định giả thuyết về hoạt động quản trị nguồn nhân lực ở công chức với độ tuổi chưa có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 95%. Hay nói cách khác, chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của hoạt động quản trị nguồn nhân lực giữa các nhóm tuổi khác nhau ở mức ý nghĩa 5%.
Đối với giả thuyết về hoạt động quản trị nguồn nhân lực và nhóm vị trí cơng tác ta chưa thấy có sự khác biệt rõ ràng.
Kết quả kiểm định cho thấy chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của hoạt động quản trị nguồn nhân lực giữa các nhóm thâm niên khác nhau ở mức ý nghĩa 5%.
Qua kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy hoạt động quản trị nguồn nhân lực càng cao thì sự hài lịng trong cơng việc càng cao, sự cam kết cảm xúc càng mạnh mẽ và kết quả làm việc của cơng chức tốt hơn. Đối với những cơng chức có sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết cảm xúc càng cao cũng sẽ làm gia tăng kết quả cơng việc tốt hơn những người có sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết cảm xúc với tổ chức thấp.