.3Cách tính các biến và thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tỷ giá hối đoái với cán cân thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

1.5.3.3.1 Tỷ giá danh nghĩa ( xem Phụ lục 3)

Lấy tỷ giá danh nghĩa vào cuối mỗi quý của đồng tiền các nƣớc (gồm Việt Nam và các đối tác thƣơng mại trong rổ tiền tệ ) so với đồng tiền USD từ IFS của IMF. Từ đó ta tính đƣợc tỷ giá danh nghĩa của VND so với đồng tiền của các đối tác thƣơng:

Tỷ giá danh nghĩa VND so với USD

Tỷ giá danh nghĩa của đối tác thƣơng mại j so với USD EXVN,j =

Nƣớc Đức sẽ chọn tỷ giá VND so với đồng EURO từ Quý 1 năm 2000.

1.5.3.3.2 Chỉ số CPI của đối tác thƣơng mại trong rổ tiền tệ CPIj, CPIVN ( xem Phụ lục 3)

Lấy theo từng quý từ IFS của IMF với năm gốc là năm 2005. Riêng chỉ số CPI của Trung Quốc đƣợc lấy từ Các tài khoản quốc gia theo quý OECD, với năm gốc là năm 2005.

1.5.3.3.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu ( xem Phụ lục 4)

Lấy theo từng quý xuất nhập khẩu của Việt Nam với các đối tác thƣơng mại từ DOTS của IMF. Giá trị xuất nhập khẩu đƣợc quy đổi thành đơn vị triệu USD thống nhất cho các đối tác giao dịch với Việt Nam.

1.5.3.3.4 Chỉ số GDP thực của từng nƣớc trong rổ tiền tệ Yj ( xem Phụ lục 5)

Lấy theo quý từ IFS của IMF, với năm gốc là năm 2005.

1.5.3.3.5 Chỉ số GDP thực của Việt Nam YVN ( xem Phụ lục 5)

Kết hợp dữ liệu từ Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam; Niên giám thống kê của Diễn đàn thông tin phát triển Việt Nam và IFS của IMF ta có đƣợc số liệu GDP thực của Việt Nam theo giá so sánh 1994. Từ đó ta tính đƣợc chỉ số YVN,t tại thời kỳ t so với năm gốc là 2005 theo công thức:

26

GDP thực từng quý của Việt Nam

Trung bình GDP thực của 4 quý năm 2005 YVN,t =

1.5.3.3.6 Điều chỉnh chỉ số tỷ giá giữa VND với từng nƣớc về kỳ gốc

0 , 0 100 j t j j t E e x E

Với e0j t, : là chỉ số tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh giữa VND với từng quốc gia j trong rổ tiền tệ tại thời kỳ t so với thời kỳ gốc.

j t

E : là tỷ giá danh nghĩa giữa VND với từng quốc gia j trong rổ tiền tệ thời kỳ t. 0

j

E : là tỷ giá danh nghĩa giữa VND với từng quốc gia j trong rổ tiền tệ thời kỳ gốc.

1.5.3.3.7 Tính tỷ giá thực song phƣơng của Việt Nam đồng với từng đồng tiền trong rổ tiền (xem Phụ lục 3)

CPIj,t0 CPIVN,t0

REXj,t0,r = ej,t0 x x100% Với REXj,t

0,r: là chỉ số tỷ giá thực song phƣơng giữa Việt Nam đồng với từng đồng

tiền tại thời kỳ t so với kỳ gốc.

ej,t0: là chỉ số tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh giữa VND với từng quốc gia j trong rổ tiền tệ tại thời kỳ t so với thời kỳ gốc.

CPIj,t0: là chỉ số CPI của đối tác thƣơng mại j tại thời kỳ t so với kỳ gốc. CPIVN,t0: là chỉ số CPI của Việt Nam tại thời kỳ t so với kỳ gốc.

1.5.3.4 Ý nghĩa các biến và giá trị kỳ vọng về hệ số hồi quy của các biến trong mơ hình nghiên cứu đƣợc giải thích Oskooee – Kantipong (2001)

1.5.3.4.1 Cán cân thƣơng mại TBj,t

Có 3 lý do mà các nghiên cứu đã xác định cán cân thƣơng mại theo tỷ lệ giữa xuất khẩu trên nhập khẩu:

- Đầu tiên, nó giúp cho các nhà nghiên cứu biểu diễn cán cân thƣơng mại theo

logarithm (Brada et al.(1997)) để biến sai phân đầu tiên phản ánh tỷ lệ thay đổi trong mỗi biến.

- Thứ hai, đơn vị tỷ lệ không phụ thuộc vào đơn vị đo lƣờng (Bahmani- Oskooee and Alse (1994)). Thật vậy, những nghiên cứu trƣớc đã chỉ ra rằng kết quả

27

có thể bị ảnh hƣởng bởi đơn vị đo lƣờng ( xem bằng chứng về Miles (1979) với Himarios (1989)).

- Cuối cùng, đơn vị tỷ lệ phản ánh cán cân thƣơng mại trong điều kiện thực tế

hoặc danh nghĩa.

1.5.3.4.2 Chỉ số tăng trƣởng GDP thực YVN ; Yj

Nếu có sự gia tăng trong GDP thực của Việt Nam làm gia tăng nhập khẩu từ đối tác j, giá trị kỳ vọng của b là dấu âm. Tuy nhiên, nếu sự gia tăng GDP thực của Việt Nam là do gia tăng việc sản xuất hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu thì có thể b sẽ là dấu dƣơng. Điều này sẽ càng đúng hơn trong trƣờng hợp một nƣớc giống Việt Nam nếu tăng trƣởng kinh tế là do xuất khẩu tăng.

Nếu thu nhập nƣớc ngoài tăng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng, giá trị kỳ vọng của c là dấu dƣơng. Tuy nhiên, nếu sự gia tăng thu nhập nƣớc ngoài là do gia tăng trong sản xuất hàng hóa thay thế cho hàng làm từ Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm, giá trị của c là dấu âm. Điều này ít xảy ra đối với các đối tác thƣơng mại trong rổ tiền tệ đƣợc nghiên cứu. Vì Việt Nam là một nƣớc có mức lƣơng thấp so với các đối tác thƣơng mại, sản xuất hàng hóa cần nhiều lao động chuyên sâu.

1.5.3.4.3 Chỉ số tỷ giá thực song phƣơng REXj,t

Tác giả kỳ vọng rằng d sẽ mang dấu dƣơng do kỳ vọng rằng việc giảm giá thực sẽ cải thiện cán cân thƣơng mại khi gia tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, thỏa mãn điều kiện Marshall – Lener. Tuy nhiên, theo hiệu ứng đƣờng cong J thì giá trị kỳ vọng là d sẽ âm trong ngắn hạn và đổi dấu sau một vài độ trễ.

28

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 giới thiệu định nghĩa về tỷ giá hối đối, q trình hình thành và các loại tỷ giá. Tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng trong việc điều tiết các hoạt động ngoại thƣơng, sự dịch chuyển các dòng vốn và tỷ giá là cơng cụ của chính sách tiền tệ quốc gia.

Ngồi ra, tác giả cịn giới thiệu về định nghĩa và cấu thành cán cân thƣơng mại. Cán cân thƣơng mại có tác động to lớn đối với nền kinh tế nhƣ: cung cấp thông tin liên quan đến việc thay đổi tỷ giá; phản ánh khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế; phản ánh tình trạng của tài khoản vãng lai; thể hiện mức tiết kiệm, đầu tƣ và thu nhập thực tế của một quốc gia.

Bên cạnh việc nêu ra tác động qua lại lẫn nhau giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thƣơng mại, tác giả còn nêu ra thực trạng về tác động của tỷ giá hối đoái đối với cán cân thƣơng mại tại Hàn Quốc, Malaisia, Thái Lan. Và từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam.

Tác giả đã nêu cụ thể 2 lý thuyết kinh tế về ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái lên cán cân thƣơng mại là hiệu ứng đƣờng cong J và điều kiện Marshall – Lener, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài, cũng nhƣ tóm tắt một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến 2 lý thuyết trên.

Trong phƣơng pháp nghiên cứu của mình tác giả đã nêu ra cách thu thập, xử lý số liệu để đƣa vào mơ hình. Ngồi ra tác giả cịn giải thích ý nghĩa cũng nhƣ về dấu kỳ vọng của các biến, cách thức chọn năm cơ sở cũng nhƣ cách chọn các đối tác thƣơng mại chính.

29

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỐI VỚI CÁN CÂN THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

2.1 Quá trình hình thành tỷ giá hối đối của Việt Nam đồng

Q trình hình thành tỷ giá hối đối ở Việt Nam gắn liền với quá trình cải các hệ thống ngân hàng, đồng thời phù hợp với yêu cầu của quá trình đổi mới kinh tế. Có thể chia thành các giai đoạn sau:

2.1.1 Trƣớc thời kỳ đổi mới (1986) đến tháng 03/1989

Trƣớc hết, cần phải thừa nhận rằng, tất cả các loại tiền giấy của VN từ đồng tiền tài chính (do Bộ Tài chính phát hành) ra đời đầu tiên trong kháng chiến năm 1946 đến đồng tiền Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 1951 đến 1961 và đồng tiền Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam từ tháng 10/1961 đến nay chƣa bao giờ đƣợc quy định hàm lƣợng vàng hoặc bạc một cách chính thức. Năm 1955 khi VN bắt đầu có quan hệ ngoại thƣơng với Trung Quốc, các nhà kinh tế đã lựa chọn phƣơng pháp xác định tỷ giá trên cơ sở ngang giá sức mua giữa 2 đồng tiền và sau đó đƣợc quy định trong các Hiệp định thanh toán. Cụ thể, tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ (CNY) với VND đƣợc xác định bằng cách chọn ra 34 đơn vị hàng hóa cùng loại, thơng dụng nhất, tại cùng một thời điểm ở thủ đơ 2 nƣớc và có tham khảo thêm giá cả ở một số tỉnh khác để quy đổi ra tổng giá cả của 34 mặt hàng đó theo 2 loại tiền của 2 nƣớc, kết quả tỷ giá vào ngày 25/11/1955 là 1 CNY = 1470 VND. Đến 1956, khi VN bắt đầu có quan hệ ngoại thƣơng với Liên Xơ thì tỷ giá giữa VND với đồng Rúp Liên Xơ (SUR) đƣợc tính chéo nhờ tỷ giá giữa đồng CNY với đồng SUR đã có sẵn từ trƣớc là 1 SUR= 0,5 CNY, suy ra 1 SUR= 735 VND. Tỷ giá trong thời gian này thƣờng đƣợc cố định trong một thời gian dài và chúng đƣợc điều chỉnh từng đợt theo sự thay đổi về năng suất lao động giữa 2 nƣớc.

Năm 1959, VN tiến hành cải cách giá tiền tệ thông qua cuộc đổi tiền 2/59 với tỷ lệ 1 đồng tiền mới có giá trị bằng 1000 đồng tiền cũ, theo đó quan hệ tỷ giá cũng tăng lên tƣơng ứng 1000 lần so với đồng SUR và đồng CNY, tức là: 1VND = 0,68CNY=

30

1,36SUR. Đến đầu năm 1961, tỷ giá giữa VND và SUR đƣợc điều chỉnh lại là 1SUR= 3,27VND do hàm lƣợng vàng của SUR đƣợc điều chỉnh tăng lên 4,44 lần. Trong suốt thời kỳ dài từ 1955 đến 1989, nói chung nền KT nƣớc ta nằm trong tình trạng thời chiến, tự cấp tự túc, kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo. Nền KT vận hành theo cơ chế chỉ huy, quan liêu bao cấp nặng nề, lạc hậu, sức mua rất thấp và tự phát, phân hóa thành 2 khu vực KT là khu vực mậu dịch quốc doanh (phƣơng thức hoạt động chủ yếu là cung cấp, phân phối theo định lƣợng tem phiếu) và khu vực thị trƣờng tự do (hoạt động chủ yếu dƣới hình thức ngầm). Hiện tƣợng cửa quyền, hách dịch, chủ nghĩa giấy tờ nặng nề, nạn đầu cơ tích trữ, nạn khan hiếm hàng hóa ln chi phối thị trƣờng. Một lƣợng tiền phát hành đƣợc sử dụng để cấp phát và chủ yếu lƣu thơng ngồi hệ thống ngân hàng làm cho hệ thống ngân hàng thiếu tiền mặt nghiêm trọng, trong khi ngoài thị trƣờng tự do nạn cho vay nặng lãi trở thành hiện tƣợng KT phổ biến, mà đậm nét nhất là thời kỳ từ 1977-1989.

Bức tranh tổng thể nói trên chi phối trực tiếp đến quan hệ KT nói chung và chính sách tỷ giá của VN nói riêng trong suốt giai đoạn từ 1955 đến 1989. Tỷ giá đƣợc chia làm 2 khu vực, bao gồm:

Tỷ giá khu vực I: tỷ giá trong phe XHCN

Trong thời gian này, VN có quan hệ thƣơng mại chủ yếu với các nƣớc XHCN. Hình thức bn bán phổ biến là hàng đổi hàng theo 1 tỷ giá cố định đƣợc quy định trong các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng. Tỷ giá đƣợc chia thành nhiều nhóm tƣơng thích với từng mục đích quan hệ KT khác nhau, bao gồm: Tỷ giá mậu dịch, tỷ giá phi mậu dịch, tỷ giá kết toán nội bộ, tỷ giá kiều hối.

Tỷ giá khu vực II: tỷ giá ngoài phe XHCN

Thời kỳ này Ngân hàng VN dựa vào quan hệ tỷ giá giữa VND với đồng đơ la Hong Kong và tính chéo ra tỷ giá với các đồng ngoại tệ khác. Chính sách xuyên suốt về tỷ giá đối với các nƣớc ngoài phe XHCN là ngay từ đầu VN chỉ áp dụng một loại tỷ giá chính thức, khơng phân biệt theo các loại quan hệ mậu dịch hay phi mậu dịch. Hậu quả của một cơ chế tỷ giá cố định và đa tỷ giá mang tính áp là tỷ giá chính thức ngày càng chênh lệch xa tỷ giá thị trƣờng (năm 1985, tỷ giá chính thức VND/USD

31

là 15, trong khi tỷ giá thị trƣờng tự do là 115), làm cho hoạt động xuất khẩu gặp khó khăn, cán cân thƣơng mại bị thâm hụt nặng. Đối với các DN, đặc biệt là doanh nghiệp SX hàng xuất khẩu, đã rơi vào tình trạng khó khăn thua lỗ, tuy có chế độ thu bù chênh lệch ngoại thƣơng (lỗ thì ngân sách cấp bù, cịn lãi thì nộp ngân sách) nhƣng dù sao cũng triệt tiêu động lực phát triển xa hơn.

2.1.2 Sau thời kỳ đổi mới đến nay

Có thể nói lịch sử hình thành chính sách tỷ giá hối đối ở nƣớc ta đƣợc bắt đầu từ những năm 1989 – 1990, khi quan hệ ngoại thƣơng đƣợc bao cấp với các thị trƣờng truyền thống Đông Âu và Liên Xô (cũ) bị gián đoạn khiến chúng ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực thanh tốn bằng đơ la Mỹ (USD). Kể từ đó cơ chế tỷ giá ổn định đã đƣợc thay thế dần bằng cơ chế điều tiết Nhà nƣớc theo quan hệ thị trƣờng. Có thể nêu lên những mốc chính nhƣ sau:

2.1.2.1 Giai đoạn từ tháng 3/1989 đến 7/1997 khi xảy ra khủng hoảng tài chính các nƣớc Đơng Nam Á các nƣớc Đơng Nam Á

2.1.2.1.1 Thời kỳ từ 1989 đến 1992

Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái USD/VND biến động mạnh theo xu hƣớng tăng liên tục kèm theo các cơn “sốt”, các đợt đột biến. Từ năm 1989 đến 1992 khoảng cách giữa tỷ giá chính thức của Nhà nƣớc với tỷ giá hình thành trên thị trƣờng tự do là khá lớn và cả hai tỷ giá này có xu hƣớng tăng nhanh chóng.

Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lại không đƣợc dùng cho hoạt động xuất khẩu mà bị bn bán lịng vịng giữa các tổ chức trong nƣớc. Ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc lƣu thông ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ mà ngân hàng nắm đƣợc trong các năm 1991 – 1992 chỉ đủ cho 7 ngày nhập khẩu.

Nhƣ vậy, mặc dù trên danh nghĩa Nhà nƣớc thi hành cơ chế quản lý chặt chẽ đối với lƣu thơng ngoại tệ nói chung, tỷ giá hối đối nói riêng, nhƣng trên thực tế tỷ giá hối đối đã bị thả nổi ngồi ý muốn của Chính phủ. Nguyên nhân do cơ chế quản lý ngoại tệ chậm đƣợc sửa đổi, không theo kịp bƣớc chuyển của kinh tế theo hƣớng thị trƣờng, cán cân ngân sách, cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt.

32

Những năm 1990 trở về trƣớc phần nhập siêu với Liên Xô thƣờng đƣợc chuyển thành nợ với lãi suất thấp (một dạng của ODA) thậm chí xóa đƣợc nợ hay chuyển thành viện trợ khơng hồn lại. Đó là một nguồn vốn bù đắp quan trọng cho thâm hụt mậu dịch của Việt Nam. Việc từ năm 1991 trở đi bị giảm mất nguồn “nhập siêu” đó rõ ràng là nguyên nhân quan trọng của tình trạng thiếu ngoại tệ khiến cho nhiều đơn vị xuất khẩu phải áp dụng hình thức “nhập trả chậm”, tức nhập hàng trƣớc, trả tiền sau, tất nhiên điều này chịu lãi suất cao hơn. Tình trạng mua vét USD để trả nợ đến hạn đã dẫn đến các cơn “sốt” USD theo chu kỳ vào cuối quý, cuối năm.

Bảng 2.1: Cán cân thƣơng mại Việt Nam từ 1986-1992

Đơn vị tính: triệu USD

Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 Xuất khẩu 789,1 854,2 1.038,4 2.472,2 2.524,6 2.188,9 2.917,7 Nhập Khẩu 2.155,1 2.455,1 2.756,7 3.032,1 2.842,1 2.482,9 3.027,3 Cân Đối -1.366 -1.600,9 -1.718,2 -559,9 -317,5 -294,0 -109,6

Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế - IFS của IMF Tình trạng leo thang giá USD đã thúc đẩy lạm phát do đồng Việt Nam bị mất giá mạnh và do giá hàng nhập khẩu tăng nhanh. Trƣớc tình hình đó, từ năm 1992 chính phủ đã chọn con đƣờng thay đổi cách quản lý ngoại tệ và đổi mới về chính sách và cơ chế nêu trên là:

- Thay thế bằng biện pháp hành chính: bắt buộc các đơn vị quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định; bằng biện pháp kinh tế: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi, mua bán ngoại tệ với nhau theo thỏa thuận. Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại TPHCM đƣợc mở từ tháng 8/1991.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tỷ giá hối đoái với cán cân thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)