Giới tính của chủ hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tài chính vi mô đến xóa đói giảm nghèo ở khu vực tây nguyên (Trang 51)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.3 NGUN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG ĐĨI NGHÈO

3.3.2.4 Giới tính của chủ hộ gia đình

Khơng chỉ có trình độ, giới tính của người chủ hộ cũng có những ảnh hưởng tới vấn đề đói nghèo. Thống kê về giới của người đứng đầu trong gia đình cho thấy sự tăng lên về tỷ lệ mà chủ hộ là nữ của các hộ nghèo trên phạm vi cả nước và khu vực Tây Nguyên. Nếu dựa vào số liệu khảo sát chung tại Tây Nguyên cho tỷ lệ người chủ hộ là nữ chiếm 23% thì thống kê riêng cho nhóm các hộ nghèo, tỷ lệ này lên đến 30%. Tương tự khi thống kê trên phạm vi cả nước, tỷ lệ này đã tăng từ 25% lên đến 33%.

Hình 3.11: Bi ểu đồ so sánh về giới tính của chủ hộ gia đình

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

51% 27% 19% 4% 62% 28% 8% 2%

Không bằng cấp Tiểu học TH cơ sở TH phổ thông Cả nước

Tây Nguyên

Nghèo KS chung Nghèo KS chung Cả nước Tây Nguyên

Chủ hộ là Nữ 33% 25% 30% 23% Chủ hộ là Nam 67% 75% 70% 77% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

3.3.2.5 Quy mơ hộ gia đình

Khảo sát về quy mơ hộ gia đình cho thấy khu vực Tây Ngun có đơng thành viên hơn so với cả nước.

Hình 3.12: Bi ểu đồ so sánh về quy mơ hộ gia đình

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

Tính trung bình cả nước, hộ nghèo cũng như hộ khơng nghèo thì số thành viên trong một gia đình là 3,8 người. Tuy vậy ở Tây Nguyên số thành viên đông hơn, lên đến hơn 4 người một hộ. Những hộ nghèo ở Tây Ngun có số thành viên đơng hơn, trung bình 4,4 người mỗi hộ so với mức trung bình chung là 4,1. Nghèo đói, thu nhập thấp, thiếu đất đai sản xuất, lại đông con sẽ cịn mang lại nhiều khó khăn đối với những hộ đói nghèo ở đây.

3.3.2.6 Số thành viên phụ thuộc

Thành viên phụ thuộc là những người chưa đến tuổi lao động, những người lớn tuổi hoặc người khơng cịn khả năng lao động. Trong đề tài này, do không đủ thông tin, tác giả thống kê người phụ thuộc chỉ dựa vào tiêu chí tuổi. Các thành viên dưới 15 tuổi, tức chưa đến tuổi lao động, hoặc trên 60 tuổi, đã hết tuổi lao động được xem là người phụ thuộc. Trên thực tế, ở một số nơi, nhất là khu vực nông thôn, những thành viên này vẫn tham gia lao động, sản xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực Tây Nguyên có số thành viên phụ thuộc cao hơn so với cả nước. Nhóm những hộ nghèo, con số trung bình này lên đến trên 2 thành viên trong mỗi hộ nghèo. Tình trạng

Cả nước Tây Nguyên Hộ nghèo 2014 3,8 4,4 Hộ không nghèo 2014 3,8 4,1 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5

hơn so với trung bình của cả nước. Đây cũng là lý do đeo bám hộ nghèo và làm cho họ gặp phải khó khăn trong việc thốt nghèo.

Hình 3.13: Bi ểu đồ so sánh về số thành viên phụ thuộc

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

Như vậy, kết quả thống kê đã chỉ ra có mối quan hệ về tỷ lệ hộ nghèo đói đối với các yếu tố nhân khẩu học mà trong đó yếu tố dân tộc học và nơi cư trú thể hiện mối quan hệ rất chặt chẽ, rõ ràng với sự nghèo đói của các hộ gia đình nghèo.

3.3.3 Nguyên nhân từ việc sở hữu đất đai

Nếu đất đai là tư liệu sản xuất thì đối với người dân lao động trong nơng nghiệp thì việc sở hữu đất canh tác có vai trị quan trọng. Khu vực Tây Ngun, nơi mà phần đông người dân có nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp thì đất đai canh tác có ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập, tới tình trạng đói nghèo. Theo số liệu từ Tổng Cục Thống Kê về cơ cấu thu nhập của hộ gia đình cho thấy khu vực Tây Nguyên có nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chiếm 43%. Đặc biệt ở tỉnh Đắk Nông, thu từ sản xuất nông nghiệp chiếm tới 59% tổng thu nhập của người dân. Ngoại trừ tỉnh Kon Tum, các tỉnh còn lại trong khu vực đều có thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp chủ yếu. Ngay kể cả ở Kon Tum, nơi mà người dân có thu nhập chủ yếu từ tiền lương cũng có

Hộ nghèo Hộ khơng nghèo 0 1 2 3 Cả nước Tây Nguyên

Cả nước Tây Nguyên

Hộ nghèo 1,9 2,3

liên quan đến sản xuất nông nghiệp bởi hiện Kon Tum cịn rất nhiều nơng trường, lâm trường quốc doanh.

Hình 3.14: Biểu đồ nguồn thu nhập của hộ gia đình ở Tây Nguyên

Nguồn: Niên giám thống kê 2014

Số liệu thống kê về tình hình sở hữu đất sản xuất trên cả nước và khu vực Tây Nguyên càng minh chứng cho vai trò của việc sở hữu đất đai đối với thu nhập của người dân, đối với tình trạng đói nghèo ở đây. Với thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, việc khơng có đất sản xuất sẽ làm cho hộ gia đình khó mà có thể thốt nghèo. Nếu trên phạm vi cả nước khơng có sự khác biệt về sở hữu đất sản xuất giữa nhóm những hộ gia đình nghèo và hộ gia đình khơng nghèo thì ở khu vực Tây Nguyên, sự khác biệt này là rất rõ nét. Những hộ nghèo chỉ sở hữu trung bình 8.958 m2/hộ trong khi đó những hộ khơng nghèo hiện đang sở hữu trung bình 13.529 m2/hộ. Như vậy, việc sở hữu đất sản xuất có vai trị quan trọng đối với việc xóa đói - giảm nghèo ở Tây Nguyên. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Tây Nguyên Đắk Lắk Đắc Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng Tổng thu Tiền lương

SX nông nghiệp Phi nông nghiệp Khoản thu khác

Hình 3.15: Bi ểu đồ so sánh về việc sở hữu đất trong sản xuất

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

Tóm lại: Theo thống kê mơ tả thực trạng chúng ta thấy có nhiều nguyên nhân ảnh

hưởng tới tình trạng nghèo đói của hộ gia đình. Tình trạng rủi ro bệnh tật, chi phí nguyên vật liệu tăng, giá cả lương thực, thực phẩm gia tăng, mất việc làm,…là những nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng tới hộ gia đình nghèo. Ngồi ra cịn phải kể đến những nguyên nhân đến từ hộ gia đình như cư trú ở vùng sâu, vùng xa, trình độ học vấn thấp, gia đình có nhiều người phụ thuộc,… cũng có những ảnh hưởng. Đặc biệt, đối với hộ nghèo, sống bằng nơng nghiệp, thì việc sở hữu đất đai có vai trị quan trọng đối với tình trạng đói nghèo của hộ gia đình.

3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA TCVM ĐỐI VỚI VIỆC XÓA ĐÓI - GIẢM NGHÈO Ở TÂY NGUYÊN

Hoạt động tài chính vi mô của các tổ chức đã và đang hỗ trợ những hộ nghèo trong việc duy trì, cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập, ... Bằng cách cho vay với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh hoặc hỗ trợ về đào tạo nghề, mua bảo hiểm và cả hỗ trợ tiền mặt cho những hộ có kinh tế đặc biệt khó khăn đã giúp đỡ nhiều hộ gia đình thốt nghèo, kinh tế phát triển ổn định. Nội dung của phần này sẽ đi tổng hợp những nhận định của hộ nghèo về đời sống của chính họ trong thời gian qua, tìm hiểu khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ gia đình và thống kê, đánh giá những gói hỗ trợ tài chính của các tổ chức đối với những hộ nghèo ở Tây Nguyên.

Cả nước Tây Nguyên Hộ nghèo 2014 8958 8142 Hộ không nghèo 2014 8794 13529 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000

3.4.1 Nhận định về đời sống của các hộ đói nghèo.

Như đã trình bày ở những phần trước, ngưỡng đói nghèo có sự thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn trong giai đoạn 2006-2010, thu nhập dưới 200.000 đồng/người/tháng đối với nông thôn và dưới 260.000 đồng/người/tháng đối với thành thị được xem là hộ nghèo thì đến giai đoạn 2011-2015, chỉ số tương ứng ở nông thôn là 400.000 đồng/người/tháng và thành thị 500.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Nếu chỉ dựa vào việc xếp, phân loại đói nghèo để đánh giá về sự thay đổi cuộc sống của người dân sẽ có những hạn chế bởi cùng là ngưỡng nghèo nhưng mức thu nhập dưới 500.000 đồng, dưới 400.000 đồng sẽ có nhiều mức khác nhau. Chính vì vậy, để đảm bảo khách quan, bộ số liệu VHLSS đã khảo sát sự thay đổi cuộc sống của người nghèo thông qua phương pháp tiếp cận định tính, phỏng vấn quan điểm của hộ gia đình về sự thay đổi của cuộc sống trong thời gian qua.

CẢ NƯỚC TÂY NGUYÊN

Hình 3.16: Bi ểu đồ so sánh mức sống của các hộ nghèo

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình 2014

Kết quả khảo sát cho thấy có sự khá tương đồng về các tỷ lệ khi so sánh giữa khu vực Tây Nguyên với cả nước. Có tới 11% người dân ở Tây Nguyên cho rằng cuộc sống có giảm sút, chỉ số tương tự khi khảo sát trên cả nước là 13%. Quan điểm cho rằng cuộc sống không thay đổi, như cũ, là 21% ở Tây Nguyên và cả nước là 23%.

Cải thiện ít 54% Cải thiện nhiều 8% Như cũ 23% Giảm sút 13% Khơng rõ 2% Cải thiện ít 60% Cải thiện nhiều 7% Như cũ 21% Giảm sút 11% Khơng rõ 1%

Điều đáng mừng là có tới 67% hộ gia đình nghèo ở Tây Nguyên cho rằng cuộc sống có cải thiện dù ít, dù nhiều.

3.4.2 Tình hình vay vốn của hộ nghèo

3.4.2.1 Khả năng tiếp cận vốn của hộ nghèo

Tìm hiểu khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các hộ nghèo cho thấy khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận được vốn vay thấp hơn so với cả nước cả về số hộ được vay, hạn mức vay và tỷ lệ này cũng không đồng đều giữa các địa phương. Có 48% hộ nghèo trên cả nước đã tiếp cận được nguồn vốn vay nhưng tính chung cho cả khu vực Tây Nguyên thì tỷ lệ này chỉ là 40%.

Cả nước Tây Nguyên Đắk Lắk Đăk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng Số hộ đói nghèo 998 90 15 14 27 27 7 Số hộ được vay 474 36 14 7 7 4 4 Tỷ lệ được vay 48% 40% 93% 50% 26% 15% 57% Mức vay TB 23.567 21.463 22.771 20.428 18.142 30.750 15.222

Hình 3.17: Bi ểu đồ mức vay trung bình và tỷ lệ hộ nghèo được vay

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

Trong các địa phương ở Tây Nguyên thì Đắk Lắk là tỉnh mà tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn cao nhất, lên đến 93% hộ nghèo có thể vay vốn. Ngược lại Kon Tum là địa phương mà tỷ lệ người nghèo có thể vay vốn thấp nhất, chỉ là 15%. Điều nghịch

Mức vay

cao hơn trung bình của khu vực và cao hơn trung bình của cả nước. Mục đích hoạt động của tài chính vi mơ là nhằm hỗ trợ các hộ gia đình, thường là hộ nghèo, vay vốn để gia tăng kinh tế hộ gia đình nên các khoản vay có giá trị nhỏ, vay theo diện chính sách và lãi suất thì ưu đãi. Vì vậy, nếu không quản lý tốt sẽ dễ dẫn tới tình trạng hoạt động sai mục đích, cho vay khơng đúng đối tượng và không đảm bảo sự công bằng giữa các hộ nghèo.

3.4.2.2 Mục đích vay của hộ gia đình

Phần lớn các khoản vay của hộ gia đình được dùng vào mục đích đầu tư sản xuất ở mức kinh tế hộ, thường có quy mơ nhỏ. Thống kê về nơi cư trú đã cho thấy đại đa số người nghèo sống ở nông thôn và liên quan đến sản xuất nơng nghiệp nên có tới 52% trên cả nước và lên đến 65% ở khu vực Tây Nguyên các khoản vay với mục đích đầu tư cho sản xuất nông nghiệp. Ngồi ra các hộ gia đình nghèo cũng sử dụng các khoản vay vào mục đích cải thiện nhà ở, chi phí khám chữa bệnh, chi cho đầu tư vào giáo dục và thậm chí là vay với mục đích để trả nợ cho các khoản vay khác.

Hình 3.18: Mục đích vay tiền của các hộ nghèo

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

52% 4% 14% 8% 7% 3% 12% 65% 2% 9% 2% 4% 4% 13% Sản xuất

nông nghiệp HĐ phi nông nghiệp Đầu tư/mua nhà ở Chi giáo dục Chi khám chữa bệnh Trả nợ khoản vay khác

Các mục đích khác

Mục đích vay của các hộ nghèo

Một số hộ nghèo vay tiền và sử dụng khơng đúng so với mục đích ban đầu. Thống kê cho thấy có tới tỷ lệ này lên đến 15% trên phạm vi cả nước và 11% đối với khu vực Tây Nguyên đã sử dụng sai mục đích khi đi vay. Khác với các hợp đồng vay ở ngân hàng thương mại, hầu hết hợp đồng vay theo diện chính sách đều khơng có tài sản thế chấp dẫn đến tình trạng rủi ro cũng rất cao. Theo số liệu thống kê thì chỉ có 14% khoản vay có tài sản thế chấp và tỷ lệ này ở các tỉnh Tây Nguyên chỉ là 7%. Chính vì vậy cần phải khảo sát kỹ lưỡng mục đích vay, kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay nếu không sẽ dẫn rủi ro, không chỉ việc thu hồi vốn cho vay mà cả việc đẩy người nghèo vào nợ nần. Như thống kê cho thấy phần lớn người nghèo có trình độ thấp dẫn tới việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh sẽ không chặt chẽ và chứa nhiều yếu tố rủi ro.

Tiêu chí

Cả nước Tây Nguyên

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Sử dụng khơng đúng mục đích 87 15% 5 11% Có tài sản thế chấp 82 14% 3 7%

Bảng 3.3: Thống kê về việc sử dụng tiền vay của hộ nghèo

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình 2014 3.4.2.3 Nơi tiếp cận nguồn vốn vay của hộ gia đình

Chính phủ, các địa phương và các tổ chức đã có nhiều đóng góp trong việc hỗ trợ người nghèo vay vốn. Thống kê cho thấy, trên phạm vi cả nước, có tới 67% các khoản vay đến từ ngân hàng Chính Sách Xã Hội. Ngồi ra, các hộ nghèo cịn được vay từ ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, từ nguồn quỹ của các Hội như Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ,… Tuy vậy nhiều hộ gia đình vẫn phải vay từ các nguồn khác trong đo có cả những khoản vay từ tư nhân với lãi suất cao. Khu vực Tây Nguyên có tới 9% vay từ ngồn vốn của tư nhân.

Ngân Hàng/Tổ chức

Cả nước Tây Nguyên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Bạn bè/họ hàng 57 10% 3 7% NH CSXH 394 67% 31 67% NH NN PTNT 55 9% 6 13% Hội Nông Dân 11 2% 1 2% Hội Phụ Nữ 29 5% 1 2% Tư nhân 17 3% 4 9% Nguồn khác 22 4% 0 0%

Hình 3.19: Bi ểu đồ nơi vay tiền của hộ gia đình

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014

Khi tiến hành thống kê theo từng hợp đồng, tác giả nhận thấy nhiều hộ đã vay nhiều lần. Chẳng hạn ở Đắk Lắk có 14 hộ trong tổng số 15 hộ nghèo được vay tiền nhưng có tới 20 hợp đồng mà trong đó có tới 17 hợp đồng vay từ các Hội, ngân hàng chính sách, chỉ có 3 hợp đồng phải vay ngồi. Trong khi đó tỷ lệ hộ nghèo ở Kon Tum tiếp cận nguồn vốn vay chỉ là 15% nhưng có hộ được vay nhiều lần từ các khoản vay của ngân hàng chính sách. Qua kết quả thống kê này cho thấy rất cần một cơ chế giám sát và truyền thông về nhưng khoản vay thuộc diện chính sách này để mọi người nghèo đều có cơ hội tiếp cận nguồn vốn. Qua việc thống kê theo từng hợp đồng vay vốn cũng cho thấy vai trị của ngân hàng chính sách trong việc hỗ trợ người nghèo tiếp cận vốn vay. Ngân hàng chính sách vẫn là đơn vị dẫn đầu khi có tới 67% hợp đồng cho người nghèo vay vốn. Tiếp đó là Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn và các tổ chức xã hội khác. Tuy nhiên, khu vực Tây Nguyên cũng còn tồn tại nhiều trường hợp mà người nghèo phải vay từ tư nhân.

Bạn bè, họ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tài chính vi mô đến xóa đói giảm nghèo ở khu vực tây nguyên (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)