4.2.3 .1Với ma trận đường bộ
4.3 Mối liên kết kinh tế của các địa phương dưới tác động của tổng vốn đầu tư, quy mô dân
4.4.3.3 Với ma trận liền kề
Với mục đích đánh giá tính ổn định của ước lượng mơ hình hồi quy khơng gian, trên cơ sở đó nghiên cứu tìm kiếm bằng chứng thống kê về ma trận trọng số phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Nghiên cứu tiếp tục sử dụng ma trận liền kề cho ước lượng các mơ hình khơng gian SEM, SAR, SDM và kết quả thực hiện trên Stata được tổng hợp ở Bảng 4.27 như sau:
Bảng 4.27: Kết quả ước lượng bằng phương pháp hồi quy không gian với ma trận liền kề Biến phụ thuộc:
lnGRDP
Ước lượng mơ hình SEM
Ước lượng mơ hình SAR
Ước lượng mơ hình SDM
FEM REM FEM REM FEM REM
Biến độc lập (1) (2) (3) (4) (5) (6) lnFDI 0,016*** 0,020*** 0,021*** 0,023*** 0,021*** 0,020*** lnUrban 0,555*** 0,562*** 0,778*** 0,619*** 0,640*** 0,586*** lnRural 0,657*** 0,522*** 0,881*** 0,506*** 0,767*** 0,544*** Region1 -0,515*** 0,0470 0,0385 Region2 -0,987*** 0,211 -0,387 Region3 -0,953*** -0,112 -0,561 Region4 -1,000*** -0,138 -0,426 Region5 -0,826*** -0,0868 -0,417 Hệ số chặn 4,332*** -3,507*** -5,712*** W.lnGRDP 0,618*** 0,657*** 0,405*** 0,513*** W.lnFDI 0,0216** 0,0193* W.lnUrban 0,702*** 0,446*** W.lnRural 0,558*** 0,0818
Tương quan không
gian phần dư 0,816*** 0,812*** Số quan sát 504 504 504 504 504 504 Kiểm định Hausman 22,36*** 52,56*** 33,79*** Log-likelihood 519,9266 344,9217 581,6395 385,9371 605,1339 411,8045 AIC -1029,853 -665,8433 -1153,279 -747,8742 -1194,268 -783,6091 BIC -1008,74 -615,1724 -1132,166 -697,2033 -1160,487 -699,1575
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu thu thập *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.
Với ma trận liền kề kết quả cho thấy tính ổn định trong ước lượng, cụ thể: Mơ hình ước lượng dưới tác động cố định vẫn được xem là phù hợp hơn so với ước lượng dưới tác động ngẫu nhiên và mơ hình Durbin khơng gian vẫn là mơ hình phù hợp. Bên cạnh đó, với mức ý nghĩa 5% thì mơ hình SDM-FEM với ma trận liền kề cho thấy tồn tại tương quan không gian giữa các địa phương về quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn cấp tỉnh (lnGRDP), quy mô vốn FDI (lnFDI), quy mô dân số thành thị (lnUrban) và quy mô dân số nông thôn (lnRural).
4.4.3.4 Lựa chọn ma trận và mơ hình không gian phù hợp
Các ước lượng hồi quy không gian với các ma trận trọng số khác nhau đều cho thấy tính ổn định trong ước lượng khi cho rằng mơ hình Durbin khơng gian dưới tác động cố định (SDM-FEM) được xem là mơ hình phù hợp với tập dữ liệu quan sát. Do vậy, nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá mơ hình như AIC, BIC hay Log-likelihood để tìm kiếm ma trận phù hợp với các ma trận khác nhau trong ước lượng mơ hình SDM-FEM. Kết quả của Bảng 4.28 cho thấy mơ hình SDM-FEM với ma trận đường bộ có giá trị AIC nhỏ nhất, nên được xem là ma trận phù hợp hơn trên dữ liệu được thu thập.
Bảng 4.28: Tiêu chuẩn lựa chọn mơ hình Durbin khơng gian (SDM-FEM)
Tiêu chuẩn Ma trận đường bộ Ma trận tọa độ Ma trận liền kề Số quan sát 504 504 504 Log-likelihood 663,6202 662,7123 605,1339 AIC -1311,24 -1309,425 -1194,268 BIC -1277,46 -1275,644 -1160,487
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu thu thập.
4.4.3.5 Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng tác động của các yếu tố đến quy mô kinh tế trên địa bàn cấp tỉnh mô kinh tế trên địa bàn cấp tỉnh
Trên cơ sở lựa chọn ma trận và mơ hình hồi quy khơng gian phù hợp (SDM- FEM), nghiên cứu xây dựng các đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng tác động của các biến giải thích đến quy mơ kinh tế (lnGRDP). Kết quả tổng hợp từ Stata được thể hiện qua Bảng 4.29:
Bảng 4.29: Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng tác động của mơ hình SDM với ma trận đường bộ
Mô hình SDM-FEM
Hệ số (Coef) Sai số chuẩn (Std.Err)
Biến giải thích
lnFDI 0,0170*** 0,0046
lnUrban 0,5005*** 0,0630
lnRural 0,6008*** 0,9050
Biến trễ không gian
W.lnFDI 0,0683*** 0,0317 W.lnUrban 1,4034*** 0,3535 W.lnRural 2,0447*** 0,5522 Tổng tác động lnFDI 0,1007*** 0,0349 lnUrban 2,2464*** 0,1737 lnRural 3,1715*** 0,5107 Tác động trực tiếp lnFDI 0,0176*** 0,0047 lnUrban 0,5064*** 0,6037 lnRural 0,6179*** 0,0854 Tác động gián tiếp lnFDI 0,0831*** 0,3526 lnUrban 1,7400*** 0,18411 lnRural 2,5536*** 0,4913
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu thu thập *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.
Bảng 4.29 cho thấy, hiệu ứng tác động trực tiếp có sự khác biệt nhỏ so với các hệ số ước lượng, sự khác biệt này có thể được giải thích bằng hiệu ứng phản hồi (feedback effect) khi xảy ra nội sinh giữa biến giải thích với biến trễ không gian của chúng. Cụ thể:
Khi quy mô FDI của tỉnh tăng lên 1% (trong điều kiện các yếu tố khác như nhau) thì sẽ tác động trực tiếp đến quy mơ GRDP trong tỉnh đó tăng 0,0176%, tuy nhiên do hiệu ứng phản hồi nên tác động trực tiếp của FDI đến GRDP trong tỉnh chỉ tăng trung bình 0,0170% (hiệu ứng phản hồi đã làm thay đổi 0,06% mức tác động này). Bên cạnh đó, khi quy mô FDI các tỉnh lân cận tăng lên 1% thì gián tiếp tác động đến quy mô GRDP của tỉnh tiếp nhận tăng 0,08%;
Khi quy mơ dân số thành thị các tỉnh tăng trung bình 1%, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì sẽ thúc đẩy quy mơ kinh tế GRDP tăng 2,25%. Trong đó:
0,51% sự tăng lên của quy mô kinh tế (lnGRDP) là do tác động từ chính quy mơ dân số thành thị trong tỉnh và 1,74% sự thay đổi do yếu tố gián tiếp của quy mô dân số nông thôn của khu vực được xem là lân cận;
Trong điều kiện các yếu tố khác được xem như không đổi, khi quy mô dân số nông thôn của các tỉnh tăng lên 1% thì sẽ thúc đẩy quy mô kinh tế GRDP tăng 3,17%. Trong đó: 0,62% là sự tác động trực tiếp từ chính quy mơ dân số nơng thơn của tỉnh và 2,55% sự tác động gián tiếp từ quy mơ dân số nơng thơn lân cận.
Tóm lại, trên cơ sở thực hiện các bước phân tích, kiểm định và đánh giá,
nghiên cứu cho thấy mơ hình Durbin không gian dưới tác động cố định (SDM- FEM) với ma trận đường bộ được cho là mơ hình phù hợp nhất trong việc xác định mối liên kết kinh tế giữa các địa phương trong mối quan hệ giữa quy mô tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (lnFDI), quy mơ dân số thành thị (lnUrban) và quy mô dân số nông thôn (lnRural) đến quy mô kinh tế các địa phương (lnGRDP) và được cụ thể hóa bằng phương trình sau:
(4.10)
Trong đó:W là ma trận trọng số khoảng cách lũy thừa theo khoảng cách đường bộ. Phương trình trên cho thấy mối liên kết kinh tế giữa các địa phương bao gồm:
- Thứ nhất, quy mô vốn đầu tư FDI của một địa phương khơng chỉ có tác động tích cực đến quy mơ kinh tế của địa phương đó, mà cịn tác động tích cực đến quy mơ kinh tế của các địa phương lân cận;
- Thứ hai, quy mô dân số thành thị và nông thôn là nguồn lực cho sự phát triển quy mô kinh tế của địa phương và tác động đến địa phương lân cận.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Luận văn xác định mức độ liên kết kinh tế giữa các địa phương bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy không gian theo một cách có hệ thống và được tiến hành theo tuần tự.
Nghiên cứu sử dụng công cụ đồ họa Mapinfo và kiểm định tương quan không gian giữa các địa phương bằng hệ số Moran’s I về các chỉ tiêu nghiên cứu, kết quả cho thấy tương quan không gian thuận chiều giữa các địa phương tại Việt Nam về quy mô tổng sản phẩm tạo ra trên địa bàn cấp tỉnh (lnGRDP), quy mô tổng vốn đầu tư trong năm (lnCapital), quy mô tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (lnFDI), quy mơ dân số trung bình của tỉnh (lnPopulation) và quy mô dân số thành thị (lnUrban). Điều đó đã cho thấy sự cần thiết của cơng cụ phân tích hồi quy khơng gian trong đánh giá quan hệ kinh tế ở cấp tỉnh thành, khi các ước lượng OLS với dữ liệu bảng thông thường cho thấy những hạn chế nhất định trong việc đánh giá các quan hệ không gian các biến kinh tế.
Sử dụng phương pháp hồi quy không gian trong mối quan hệ kinh tế của các địa phương tại Việt Nam với ma trận đường bộ, ma trận tọa độ và ma trận liền kề, kết quả cho thấy các yếu tố vốn, yếu tố lao động tác động cùng chiều đến quy mô tăng trưởng kinh tế của địa phương đó mà cịn có ảnh hưởng cùng chiều đến quy mơ kinh tế của các địa phương lân cận. Cụ thể:
- Khi xem xét mối liên kết kinh tế của các địa phương trong mối quan hệ giữa các yếu tố như vốn đầu tư trong năm (lnCapital), quy mơ dân số trung bình của tỉnh (lnPopulation) và quy mơ kinh tế (lnGRDP) thì việc sử dụng ma trận tọa độ được cho là ma trận phù hợp. Qua đó cho thấy các yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô kinh tế của địa phương (lnGRDP) gồm có quy mơ vốn đầu tư trong năm (lnCapital), quy mơ dân số trung bình trong tỉnh (lnPopulation) và ngồi ra cịn có tác động gián tiếp đến quy mô kinh tế địa phương từ quy mô kinh tế của các địa phương lân cận (w.lnGRDP) và quy mô dân số của các tỉnh lân cận (w.lnPopulation). Khi quy mô kinh tế của các địa phương lân cận tăng 1% (w.lnGRDP) và trong điều kiện các yếu
tố được xem như nhau thì sẽ tác động gián tiếp đến quy mô kinh tế của tỉnh tiếp nhận tăng 0,40%; khi quy mô vốn đầu tư trong năm của các tỉnh tăng lên 1%, trong điều kiện các yếu tố được xem như nhau thì sẽ thúc đẩy quy mô kinh tế của địa phương tăng trung bình 0,39%, trong đó: 0,11% là do tác động trực tiếp từ quy mô vốn đầu tư nội tỉnh và 0,28% là tác động gián tiếp từ quy mô vốn đầu tư các tỉnh lân cận; và khi quy mô dân số các tỉnh tăng 1%, thì tác động tích cực đến quy mơ kinh tế các tỉnh (lnGRDP) tăng trung bình 4,16%, trong đó: 0,95% là tác động trực tiếp từ chính quy mô dân số nội tỉnh và 3,21% là tác động gián tiếp từ quy mô dân số của các địa phương lân cận.
- Mối liên kết kinh tế của các địa phương dưới tác động của các yếu tố như vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (lnFDI), quy mơ dân số thành thị (lnUrban) và quy mô dân số nông thôn (lnRural) đến quy mô kinh tế cấp tỉnh (lnGRDP) thì việc sử dụng ma trận đường bộ được cho là thích hợp hơn. Qua đó cho thấy các yếu tố thực sự tác động đến quy mô kinh tế của địa phương (lnGRDP) gồm các nhân tố trực tiếp như quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (lnFDI), quy mơ dân số thành thị (lnUrban), quy mô dân số nông thôn (lnRural) và các nhân tố gián tiếp từ địa phương lân cận như: quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (w.lnFDI), quy mơ dân số thành thị (w.lnUrban), quy mô dân số nông thôn (w.lnRural). Khi quy mô vốn đầu tư trực tiếp FDI của các tỉnh tăng lên 1%, trong điều kiện các yếu tố được xem như nhau thì sẽ thúc đẩy quy mô kinh tế của địa phương tăng trung bình 0,10%, trong đó: 0,02% là tác động trực tiếp từ chính quy mơ vốn đầu tư FDI của nội tỉnh và 0,08% từ tác động gián tiếp từ quy mô vốn đầu tư FDI các tỉnh trong khu vực lân cận; Và khi quy mô dân số thành thị các tỉnh tăng 1% sẽ thúc đẩy quy mô kinh tế các tỉnh (lnGRDP) tăng trung bình 2,24%, trong đó: 0,50% là sự tác động trực tiếp từ chính quy mơ dân số thành thị của tỉnh đó và 1,74% là tác động gián tiếp từ quy mô dân số thành thị của địa phương lân cận. Tương tự, khi quy mô dân số nông thôn các tỉnh tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác xem như khơng đổi thì sẽ thúc đẩy quy mơ kinh tế các tỉnh (lnGRDP) tăng trung bình 3,17%, trong đó:
0,62% là sự tác động trực tiếp từ chính quy mơ dân số nông thôn trong tỉnh và 2,55% là tác động gián tiếp từ quy mô dân số nông thơn.
Qua các bước phân tích, đánh giá và thảo luận về các nội dung chi tiết, nghiên cứu đã cung cấp các bằng chứng thống kê cho các kết luận đối với các giả thiết sau:
- Giả thiết H1: Về quan hệ của vốn đầu tư trong năm đến quy mô kinh tế của các địa phương, nghiên cứu đã chỉ ra vai trị tích cực của quy mơ vốn đầu tư đến quy mô kinh tế của các địa phương. Nghĩa là, khi địa phương có quy mô vốn đầu tư trong năm càng lớn sẽ tạo động lực cho tăng trưởng quy mô kinh tế của tỉnh thành đó, ngồi ra cịn có tác động tích cực đến quy mô kinh tế các địa phương lân cận.
- Giả thuyết H2: Về quan hệ của nguồn vốn đầu tư trực triếp nước ngoài đến quy mô kinh tế các địa phương. Kết quả cho thấy tác động cùng chiều của nguồn vốn FDI đến quy mô kinh tế trong tỉnh tiếp nhận mà còn tác động lan tỏa đến quy mô kinh tế của khu vực xung quanh.
- Giả thuyết H3: Giả thuyết về mối quan hệ giữa quy mô dân số với quy mô kinh tế các địa phương. Theo đó, khi quy mơ dân số tăng lên sẽ tác động tích cực đến quy mơ kinh tế của tỉnh thành và tác động gián tiếp đến quy mô kinh tế của các tỉnh thành trong khu vực lân cận.
- Giả thuyết H4: Về sự khác biệt giữa các vùng kinh tế với quy mô kinh tế của các địa phương. Kết quả ước lượng cho thấy tác động cố định (FEM) được xem là phù hợp, do vậy yếu tố vùng kinh tế chưa được đề cập trong mối quan hệ kinh tế không gian giữa các địa phương mặc dù hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, kết quả nghiên cứu đã xác định được mức độ liên kết kinh tế giữa
các địa phương tại Việt Nam bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy không gian trên 02 mơ hình quan hệ kinh tế.
5.2 Hàm ý chính sách
Mối liên kết kinh tế giữa các địa phương giai đoạn 2010-2017 đã được mơ hình hóa giữa các nhóm yếu tố vốn, yếu tố lao động tác động đến nhóm yếu tố tăng trưởng và có ý nghĩa thống kê, qua đó nghiên cứu đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan:
Tăng cường vai trò liên kết kinh tế vùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại tương quan không gian dương giữa các địa phương lân cận. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã cho thấy vai trị của yếu tố vùng qua tác động yếu tố ngoại lực đóng góp lớn hơn các yếu tố nội lực của tỉnh. Do vậy, trong quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội của một địa phương sẽ tác động lan tỏa đến các địa phương khác. Vì thế, nhà quản lý cần thay đổi nhận thức trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế của các địa phương trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn thì phải xem nội dung liên kết, tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình kinh tế theo vùng là động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững của các địa phương.
Tăng cường quy mô và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Kết quả nghiên cứu cho
thấy vốn đầu tư là yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế của các địa phương, ngồi ra cịn đóng vai trị gián tiếp có tác động lan tỏa đến các địa phương lân cận khác. Do vậy, cần xây dựng chính sách nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của xã hội cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Xây dựng đồng bộ hóa và phát triển hạ tầng giao thông theo hướng kết nối, đặc biệt các giao thông huyết mạch nhằm giảm chi phí vận chuyển trong vùng từ đó tạo động lực và nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phương và khu vực.
Liên kết kinh tế vùng trong chính sách thu hút vốn FDI. Nghiên cứu cho thấy
việc thu hút FDI của từng địa phương có tác động cùng chiều đến quy mơ kinh tế của địa phương tiếp nhận, ngồi ra quy mơ vốn đầu tư FDI đóng vai trị lan tỏa đến quy mô kinh tế của các địa phương. Do đó, để các địa phương cùng thu hút vốn FDI theo hướng tích cực thì các địa phương trong vùng và các Bộ ngành cần thống nhất các chính sách, quy định chung trong việc sử dụng, chia sẻ nguồn lực để thu hút