4. Dự đoán và kết quả:
4.2. Phân tích phân rã phương sai:
4.2.3. Kết quả phân rã phương sai đối với biến lãi suất:
Bảng 4.3: Phân rã phương sai biến lãi suất.
Variance Decomposition of IRATE:
Period S.E. LWCOMMO DLUSGDP DLGDP INF DLCRED IRATE DLREER
1 0.784962 48.58251 4.466974 5.304913 0.344429 0.085224 41.21595 0.000000 2 1.506261 40.86071 10.33793 6.487633 6.348799 2.325925 19.97732 13.66168 3 1.838920 29.54787 7.486067 4.705058 15.67745 8.973535 13.46252 20.14751 4 1.984205 25.66319 6.436849 5.016733 13.58036 15.97671 14.91643 18.40973 5 2.139815 22.60193 8.308814 6.822658 17.06788 15.00461 14.36410 15.83000 6 2.321205 19.46601 10.22187 5.919960 22.40660 13.48064 13.44324 15.06168 7 2.533673 17.66236 11.27456 5.256394 22.58059 15.65620 13.34160 14.22829 8 2.719747 19.14901 11.21570 7.203222 20.78581 16.20525 12.91724 12.52377 9 2.888866 21.58350 10.36439 9.744398 18.66982 15.40788 12.81765 11.41236 10 2.940069 21.58232 10.01726 9.439704 18.10716 15.01851 13.96391 11.87114 11 2.980363 21.04344 9.995935 9.745385 18.27701 14.72574 13.84222 12.37028 12 3.007674 20.84881 10.13239 9.752974 18.06068 15.07798 13.59306 12.53410
Trong ngắn hạn, biến động lãi suất chịu ảnh hưởng cả 2 nhân tố chính là: cú sốc giá hàng hóa thế giới và chính nó. Đáng lưu ý là ảnh hưởng từ cú sốc giá hàng hóa thế giới có thể giải thích hơn 48% so với 41% khả năng giải thích của chính cú sốc lãi suất.
Tuy nhiên, khả năng giải thích của 2 biến này bắt đầu giảm từ quý 2, đồng thời vai trị của những cú sốc khác có sự gia tăng nhất định như biến lạm phát, tỷ giá và sản lượng. Đặc biệt là vai trò quan trọng của 2 cú sốc lạm phát
và tỷ giá đạt 15% và 20% ở quý 3. Trong trung hạn, lãi suất chịu ảnh hưởng từ các nhân tố khác với một tỷ lệ khá đồng đều.
Từ các kết quả trên có thể thấy: Về cơ bản, ở Việt Nam lãi suất là cơng cụ điều tiết chính của NHNN. Nhân tố này, đại diện cho chức năng phản ứng lại của chính sách tiền tệ trước những biến động của kinh tế vĩ mơ. Chính vì vậy mà những sự thay đổi của lãi suất chủ yếu là do chịu tác động đồng thời và cũng khá đồng đều của các nhân tố trong và ngồi nước. Vai trị của các cú sốc lạm phát, sản lượng trong sự thay đổi của lãi suất là khá lớn, nhưng ngược lại kết quả phân tích thực nghiệm ở trên cho thấy tầm quan trọng của cú sốc lãi suất tới những thay đổi của những biến này khơng cao. Từ đó có thể thấy cơng cụ lãi suất chưa thật sự có hiệu quả khi được chọn làm công cụ nhằm ổn định nền kinh tế, đồng thời hiệu quả dẫn truyền của nó là không bằng các kênh khác và những động thái thay đổi lãi suất có phần thụ động, đi sau thị trường và chưa tạo được hiệu ứng lan truyền từ chính sách tiền tệ sang các khu vực khác.