3.3 Mô hình nghiên cứu
3.3.1 Các biến nghiên cứu
3.3.1.1 Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc là mức đô ̣ quản trị lợi nhuâ ̣n (EM): đo lườ ng mức đô ̣ quản trị lợi nhuâ ̣n từ phần dư theo mô hình Jone (1991). Jones (1991) được xây dựng trên
Xác đi ̣nh biến nghiên cứ u
Thu thập xử lý số liệu
Giải quyết câu hỏi nghiên cứ u 1 và 2
qua mô hình (1) Kiểm định sự phù
hợp của Pool OLS và REM
Kiểm định sự phù hợp giữa FEM và
REM Lựa cho ̣n phương
pháp ước lượng và tiến hành hồi quy
Phân tích kết quả hồi quy Pool OLS
Kiểm định biến nội sinh
Kiểm định tính phù hợp của biến công cụ và hồi quy
vớ i 2SLS Giải quyết câu hỏi
nghiên cứ u 3 qua mô hình (2)
dựa trên kế thừa mơ hình của Healy (1985) và mơ hình của DeAngelo (1986). Theo đó, mức đơ ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n được đo lường từ phần dư của mô hình sau:
TAit/At-1 = α1(1/At-1) + α2[∆REVt /At - 1]+ α3(PPEt/At-1) + εi (3.1)
Trong đó:
TAit: Tổng biến kế tốn dồn tích của cơng ty i năm t và được tính như sau:
TAIt = NIIt – CFOIt (3.2)
Trong đó:
NIIt: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm t;
CFOIt: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm t. ∆REVit: Doanh thu của công ty i trong năm t trừ doanh thu trong năm t-1; PPEit: Nguyên giá bất động sản, nhà máy và các trang thiết bị của công ty i tại thời điểm cuối năm t;
At-1: Tổng tài sản đầu kỳ
α1, α2, α3: Các thông số cụ thể của từng công ty. Các thông số cụ thể công ty, α1, α2, và α3, thu được bằng cách sử dụng mơ hình sau đây trong thời gian tính tốn: Trong đó a1, a2 và a3 dùng để chỉ ước tính OLS cho α1, α2, và α3, và εi là phần dư, đại diện các phần có thể điều chỉnh của từng cơng ty cụ thể của tổng biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh.
Kết quả tính tốn biến phụ thuộc EM có được từ việc tác giả chạy mơ hình sau đó lấy phần dư trong phầm mềm Stata và được trình bày tại phần Phụ lục A.
3.3.1.2 Biến độc lập
Dựa trên các nghiên cứu trước đây, đă ̣c biê ̣t theo Xie et al. (2003), tác giả sử dụng các biến như sau:
- Hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng ROE:
Trong đó, lợi nhuâ ̣n được trích từ báo cáo kết quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh cuối năm, vốn cổ phần và tổng tài sản được tính trung bình từ báo cáo cân đối kế toán cuối năm của doanh nghiê ̣p.
- Quy mô công ty - FSIZE:
FSIZE = Log (Tổng tài sản) (3.4)
Tổng tài sản được trích từ bảng cân đối kế toán đã được kiểm toán của các công ty niêm yết trong 3 năm nghiên cứu.
- Chất lượng kiểm toán đô ̣c lâ ̣p - KTDL: là biến giả mang giá tri ̣ 1 nếu công ty được kiểm toán bởi 1 trong các công ty kiểm toán thuô ̣c Big4 bao gồm: KPMG, PwC, Deloitte và EY. Biến mang giá tri ̣ 0 trong trường hợp ngược la ̣i.
Các biến liên quan đến cơ cấu ban quan quản tri ̣ doanh nghiê ̣p bao gồm: - Quy mô ban quản tri ̣ – QM:
QM = Log (Số lượng thành viên ban quản tri ̣) (3.5)
Số lượng thành viên ban quản tri ̣ được thu thâ ̣p từ báo cáo thường niên được công bố hàng năm của công ty và các nguồn thông tin khác.
- Kiêm nhiệm của CEO –KNH: là biến giả mang giá tri ̣ 1 nếu CEO của công ty kiêm chủ ti ̣ch hô ̣i đồng quản tri ̣ và mang giá tri ̣ 0 trong trường hợp ngược la ̣i.
- Số cuộc ho ̣p của hô ̣i đồng quản tri ̣ trong năm – SCH: bao gồ m số lượng các cuô ̣c ho ̣p đi ̣nh kỳ và bất thường của ban quản tri ̣ được thể hiê ̣n trên báo cáo thường niên và các nguồn thông tin khác.
- Tỷ lê ̣ sở hữu của cổ đông lớn –RCDL: là tổng tỷ lê ̣ sở hữu của những cổ đông có từ 5% cổ phần trở lên.
- Tỷ lê ̣ thành viên ban quản tri ̣ đô ̣c lâ ̣p - RTVDL: lả tỷ lê ̣ giữa thành viên đô ̣c lâ ̣p trong hô ̣i đồng quản tri ̣ và tổng số lượng thành viên hô ̣i đồng quản tri ̣.
- Số lượng cổ đông lớn nước ngoài – SHLNN: được đo bằng số lượng cổ đông là cá nhân hoă ̣c tổ chức nước ngoài có tỷ lê ̣ sở hữu từ 5% trở lên.
- Dòng tiền từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh – CFO được trích từ báo cáo lưu chuyển tiền tê ̣ hàng năm của công ty.
- Số cuộc ho ̣p ban kiểm soát – HBKS: bao gồ m số lượng các cuô ̣c ho ̣p đi ̣nh kỳ và bất thường của ban kiểm soát được thể hiê ̣n trên báo cáo thường niên và các nguồn thông tin khác.
- Quy mô ban kiểm soá t - SBKS được tính như sau:
SBKS = Log(Số lượng thành viên ban kiểm soát) (3.6)
Trong đó, số lượng thành viên ban kiểm soát được thu thâ ̣p từ báo cáo thường niên và mô ̣t số nguồn khác.
Các biến độc lập được tác giả sử dụng trong luận văn được kế thừa từ nghiên cứu gốc của Xie et al. (2003) và có sự bổ sung điều chỉnh một số biến nhằm giải quyết vấn đề nội sinh được đề cập theo nghiên cứu của Hermalin và Weisbach (2000). Tên biến, ký hiệu và cách tính các biến độc lập được trình bày trong bảng tổng hợp các biến quan sát sau đây:
1Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các biến quan sát
Loại biến Tên biến Ký hiệu Cách tính
Biến phụ thuộc Quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n EM Mô hình Jone (1991)
Biến độc lập
Hiệu quả hoạt động ROE Lợi nhuâ ̣n sau thuế/Tổng vốn cổ phần
Quy mô công ty FSIZE Log (Tổng tài sản)
Chất lượng kiểm
toán đô ̣c lâ ̣p KTDL
1 nếu được kiểm bởi Big4, 0 trong trường hợp ngược la ̣i
Quy mô ban quản
trị QM
Log (Số lượng thành viên ban quản tri ̣)
Kiêm nhiệm của
CEO KNH
1 nếu CEO của công ty kiêm chủ tịch hô ̣i đồng quản tri ̣ và mang giá
tri ̣ 0 trong trường hợp ngược la ̣i. Số cuô ̣c ho ̣p của
ban quản tri ̣ trong năm
SCH số lượng các cuô ̣c ho ̣p đi ̣nh kỳ và bất thường của hô ̣i đồng quản tri ̣
Tỷ lê ̣ sở hữu của cổ
đông lớn RCDL
tỷ lê ̣ sở hữu của những cổ đông có từ 5% cổ phần trở lên.
Tỷ lê ̣ thành viên
ban quản tri ̣ đô ̣c lâ ̣p RTVDL
Thành viên đô ̣c lâ ̣p /tổng số lượng thành viên hô ̣i đồng quản tri ̣
Số lượng cổ đông
lớ n nước ngoài SHLNN
Số lượng cổ đông chiếm từ 5% cổ phần trở lên.
Dòng tiền từ hoa ̣t
đô ̣ng kinh doanh CFO
Dòng tiền phát sinh từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, thu thập từ báo cáo
lưu chuyển tiền tệ
Số cuô ̣c ho ̣p ban
kiểm soát HBKS
Số lượng các cuô ̣c ho ̣p đi ̣nh kỳ và bất thường của ban kiểm soát Quy mô ban kiểm
soát SBKS
Log(Số lượng thành viên ban kiểm soát)
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Dựa vào các nghiên cứu trước đây, cũng như quá trình phân tích của tác giả, tác giả đề x́t xây dựng mơ hình hồi quy đa biến như sau:
Mơ hình (1): EM = αi + βi + βj b + ℇ (1)
Trong đó:
EM là mứ c độ quản tri ̣ lợi nhuận
QT là vector biến phụ thuộc gồm các yếu tố liên quan đến hội động quản tri ̣ được liê ̣t kê ở phần trước bao gồm: RTVDL, QM, KNH, SCH, RCDL, RQTDL. Z là vector biến kiểm soát bao gồm: SHLNN, KTDL, CFO
ℇ: là sai số ngẫu nhiên của mô hình.
Xét ở khía ca ̣nh cơ chế quản tri ̣ doanh nghiê ̣p, ngoài những yếu tố liên quan đến hội đồng quản tri ̣, những yếu tố ban kiểm soát cũng có khả năng đóng mô ̣t vai trò quan trọng trong viê ̣c điều chỉnh lợi nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p. Do đó, tác giả tiến hành phân tích dựa trên mơ hình như sau:
Mơ hình (2): EM = αi + βi + βj b + ℇ (2)
Trong đó:
BKS là vector biến phụ thuộc gồm các yếu tố liên quan đến ban kiểm soát cũng đã được liê ̣t kê ở phần trước bao gồm: HKBS và SKBS.
Z là vector biến kiểm soát bao gồm: KTDL, FSIZE, ROE
ℇ: là sai số ngẫu nhiên của mô hình.
Mô hình tác giả xây dựng dựa trên các giả thuyết nghiên cứu như sau:
Về tỷ lê ̣ thành viên đô ̣c lâ ̣p của hô ̣i đồng quản tri ̣, tuy rằng các nghiên cứu trước đây chưa có sự thống nhất về mối quan hê ̣ này, nhưng theo Jensen và Meckling (1976) cho rằng, hô ̣i đồng quản tri ̣ đô ̣c lâ ̣p sẽ giảm được chi phí đa ̣i diê ̣n phát sinh trong việc hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p. Vấn đề đa ̣i diê ̣n đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng ở các thị trường đang phát triển như Viê ̣t Nam. Bên ca ̣nh đó, mô ̣t số nghiên cứu thực nghiê ̣m như Beasley (1996) và Alonso et al (2000) khi kiểm định ở mô ̣t số thi ̣ trường cu ̣ thể đã cho rằng có mối tương quan dương giữa yếu tố này và mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n củ a doanh nghiê ̣p. Từ đó tác giả đề xuất giả thiết H1 như sau:
H1: Tỷ lê ̣ thành viên đô ̣c lâ ̣p của hô ̣i đồng quản tri ̣ có mối tương quan dương với mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n.
Quy mô củ a ban quản tri ̣ theo các nghiên cứu trước đây cho rằng có khả năng tác đô ̣ng âm hoă ̣c dương đến hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p nói chung. Vance (1983) cho thấy có sự tác đô ̣ng của cơ cấu hô ̣i đồng quản tri ̣ đến hoa ̣t đô ̣ng công ty nhưng chưa rõ ràng. Klein (1998) không tìm thấy mối tương quan giữa cơ cấu hô ̣i đồng quản tri ̣ và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p. Trong luận văn này, do tác giả xác định phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam nên tác giả kỳ vọng mối quan hê ̣ giữa quy mô ban quản tri ̣ và vấn đề quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n của doanh nghiệp là tương quan dương, từ đó tác giả đưa ra giả thuyết H2 như sau:
H2: Quy mô ban quả n tri ̣ và mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n có mối tương quan dương.
Tương tự với quy mô hô ̣i đồng quản tri ̣, các nghiên cứu trước đây cũng có nhiều ý kiến trái ngược khi nói đến mức đô ̣ thường xuyên diễn ra các cuô ̣c ho ̣p hô ̣i đồng quản tri ̣. Mô ̣t thực tế cho rằng, viê ̣c ho ̣p thường xuyên sẽ giúp thành viên hô ̣i đồng quản tri ̣ chia sẽ và cùng nhau giải quyết tốt các vấn đề quan tro ̣ng của doanh nghiệp, cùng kiểm soát lẫn nhau tránh những hành đô ̣ng không tuân thủ chuẩn mực nhưng cũng có thể mất thời gian và chi phí. Nghiên cứu của Vafeas (1999) cho rằng số
cuộc ho ̣p của hô ̣i đồng quản tri ̣ có tương quan dương đến hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiệp. Xie (2003) lại không tìm thấy mối tương quan giữa số cuô ̣c ho ̣p và mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n. Trong nghiên cứu của mình, tác giả cho rằng, số cuộc họp của hội đồng quản trị của các công ty niêm yết tại thị trường Việt Nam có tương quan dương với mức độ quản trị lợi nhuận và tác giả để xuất giả thiết như sau:
H3: Tá c đô ̣ng của số cuô ̣c ho ̣p hô ̣i đồng quản tri ̣ có tác đô ̣ng dương đến mứ c đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p
Đối với vai trò của giám đốc điều hành, từ viê ̣c phân tích các kết quả nghiên cứ u thực nghiê ̣m trước đây được mô tả ở phần tổng quan, tác giả cũng thấy rằng, các nghiên cứ u cũng có các kết quả trái ngược nhau. Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu đều cho rằng viê ̣c tách vai trò của CEO ra khỏi hô ̣i đồng quản tri ̣ hay nói khác hơn là không để CEO kiêm nhiê ̣m chủ ti ̣ch hô ̣i đồng quản tri ̣ sẽ giúp viê ̣c giám sát tốt hơn. Cu ̣ thể như nghiên cứ u của Brickley et al. (1997). Điều này cũng phù hợp các các chuẩn mực quốc tế như theo chuẩn mực của IASB. Do vậy tác giả đề xuất giả thuyết H3 như sau:
H4: Việc kiêm nhiê ̣m của CEO sẽ tác đô ̣ng dương đến mức đô ̣ điều chỉnh lợi nhuâ ̣n.
Theo Xie (2003) số lượng cổ đông lớn nước ngoài cũng có thể góp phần làm giảm vấn đề đa ̣i diê ̣n ở các doanh nghiê ̣p, nhất là những doanh nghiê ̣p ở thi ̣ trường mới nổi như Việt Nam. Các cổ đông lớn nước ngoài với kinh nghiê ̣m và khả năng giám sát tốt sẽ giúp giảm các vấn đề hoa ̣t đô ̣ng không đúng chuẩn mực. Chính vì lý do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H5 như sau:
H5: Số lượng cổ đông lớn nước ngoài tác đô ̣ng âm đến mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuận của doanh nghiê ̣p.
Tác động cùng chiều của tập trung sở hữu lên hiệu quả hoạt động công ty được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu trước đây. Lời giải thích chính của tác động cùng chiều là các cổ đơng lớn có cả khả năng và động lực để theo dõi và kiểm soát những người đại diện, nhằm điều hành công ty theo lợi ích của các cổ đơng. Các nghiên cứu hàm ý rằng các công ty viê ̣c tâ ̣p trung sở hữu cao sẽ giúp kiểm soát nhà quản lý tốt hơn. Vì thế tác giả đề xuất giả thiết như sau:
H6: Tỷ lê ̣ sở hữu của cổ đông lớn sẽ tương quan âm với mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuận của doanh nghiê ̣p.
Chen et al (2005) hay Minguez-Vera và Martin-Ugedo (2007) cho rằng mức đô ̣ tâ ̣p trung sở hữu sẽ giúp doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả hơn, tránh được các hoa ̣t đô ̣ng không đúng chuẩn mực. Do đó, tác giả cho rằng đối với cấu trúc hô ̣i đồng quản trị, nếu có nhiều thành viên đa ̣i diê ̣n cho các cổ đông lớn thì viê ̣c kiểm soát hoa ̣t đô ̣ng củ a doanh nghiê ̣p sẽ tốt hơn. Các giám đốc điều hành cũng hành đô ̣ng thâ ̣n tro ̣ng hơn, tuân thủ chuẩn mực tớt hơn. Từ đó, giả thiết H7 tác giả xây dựng như sau:
H7: Tỷ lê ̣ cổ đông lớn trong hô ̣i đồng quản tri ̣ có tương quan âm với mức đô ̣ điều chỉnh lợi nhuâ ̣n của doanh nghiệp
Theo Hasan và Ahmed (2012), chất lượng kiểm toán của ủy ban kiểm tốn
đóng một vai trị quan trọng trong giám sát quản lý để bảo vệ lợi ích của cổ đơng. Hầu hết các nghiên cứu trước đây liên quan tới chất lượng thông tin báo cáo tài chính cho rằng kiểm toán đô ̣c lâ ̣p có trình đô ̣ chuyên môn cao có khả năng giúp doanh nghiê ̣p tránh được những gian lâ ̣n, những vấn đề không tuân thủ chuẩn mực, từ đó chất lượng thông tin kế toán sẽ cao hơn. Vì thế tác giả đề suất giả thuyết H8 như sau:
H8: Chất lượng kiểm toán đô ̣c lâ ̣p có tương quan âm với mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p.
Cuối cùng, theo nghiên cứu của Moradi et al (2011) cho rằng dòng tiền hoa ̣t đô ̣ng cũng là mô ̣t yếu tố cần xem xét và có khả năng ảnh hưởng đến mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p. Các tác giả đã nghiên cứu thực nghiê ̣m ở thi ̣ trường Tehran. Tuy nhiên, tác giả cũng như nhiều các nghiên cứu trước đây tìm ra mối quan hệ này. Do đó, nghiên cứu của tác giả mang tính kiểm tra mối quan hê ̣ này, tác giả kỳ vọng mối quan hệ tương quan dương giữa dòng tiền hoạt động và mức độ quản trị lợi nhuận của doanh nghiêpj. Vì thế, tác giả đề xuất giả thuyết:
H9: Dòng tiền hoa ̣t đô ̣ng có tác đô ̣ng dương đến mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n củ a doanh nghiê ̣p.
Quy mô doanh nghiệp cũng được nhiều nghiên cứu trước đây quan tâm, Xie (2003) cũng xem xét mối quan hê ̣ này. Nhìn chung, xét trong mối quan hê ̣ giữa quy mô và mức đô ̣ quản tri ̣ lợi nhuâ ̣n có thể xảy ra ở hai góc đô ̣. Thứ nhất, doanh nghiê ̣p lớ n có cơ chế quản tri ̣ chă ̣t chẽ hơn những doanh nghiê ̣p nhỏ do đó viê ̣c quản tri ̣ lợi