4.3.1 Lựa chọn phương pháp ước lượng
Nhắc lại các mơ hình hồi quy được xây dựng như sau:
Mơ hình (1): EM = αi + βi + βj b + ℇ (1)
Trong đó:
EM là mứ c độ quản tri ̣ lợi nhuận
QT là vector biến phụ thuộc gồm các yếu tố liên quan đến hội động quản tri ̣ được liê ̣t kê ở phần trước bao gồm: RTVDL, QM, KNH, SCH, RCDL, RQTDL.
Z là vector biến kiểm soát bao gồm: SHLNN, KTDL, CFO
ℇ: là sai sớ ngẫu nhiên của mơ hình.
Mơ hình (2): EM = αi + βi + βj b + ℇ (2)
Trong đó:
BKS là vector biến phụ thuộc gồm các yếu tố liên quan đến ban kiểm soát cũng đã được liê ̣t kê ở phần trước bao gồm: HKBS và SKBS.
Z là vector biến kiểm soát bao gồm: KTDL, FSIZE, ROE
ℇ: là sai số ngẫu nhiên của mô hình.
Trước tiên, đối với mơ hình (1), qua quá trình xây dựng và kiểm đi ̣nh, tác giả quyết định sử du ̣ng phương pháp hồi quy 2 giai đoa ̣n (2SLS). Biến công cu ̣ được tác giả sử du ̣ng bao gồm tỷ suất sinh lợi (ROE) và quy mô doanh nghiê ̣p (FSIZE). Đồng thờ i kiểm đi ̣nh yếu tố nô ̣i sinh của cơ cấu hô ̣i đồng quản tri ̣ (RTVDL). Những biến có p-value <10% được chấp nhâ ̣n.
Sau đó, đới với mơ hình (2), tác giả tiến hành kiểm đi ̣nh Breusch – Pagan LM test cho mô hình (2). Kết quả kiểm đi ̣nh cho thấy mơ hình sử dụng ước lượng REM sẽ thích hợp hơn (giá tri ̣ p-value <10%).
Tiếp theo, tác giả sẽ kiểm đi ̣nh sự thích hợp giữa 2 phương pháp REM và FEM cho mô hình (2). Kết quả kiểm đi ̣nh cho thấy rằng với dữ liê ̣u có được, mô hình nghiên cứ u sử dụng phương pháp ước lượng REM sẽ thích hợp hơn.
Tó m la ̣i, thông qua cá c kiểm đi ̣nh tác giả sẽ sử dụng phương pháp ước lượng 2SLS cho mơ hình (1) với biến công cụ là ROE và FSIZE và sử dụng phương pháp ước lượng REM cho mơ hình (2).
4.3.2 Kết quả ước lượng mô hình
5Bảng 4.3: Kết quả ước lượng cho mô hình với các biến cơ cấu hội đồng quản tri ̣
Coef. P > │z│ RTVDL -7.764669 * 0.06 QM -3.237085 * 0.10 KNH -0.076559 0.62 SCH -0.001910 0.34 RCDL 0.141892 0.24 RQTDL -0.146332 0.34 SHLNN 1.169203 * 0.07 KTDL 0.133728 * 0.09 CFO 2.66e-08 0.37 Cons 2.703680 0.12
*, ** và *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% Nguồn: tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata
Tác giả thực hiện chạy mơ hình hồi quy tuyến tính theo phương pháp 2SLS cho mơ hình (1) với các biến thuộc về cơ cấu hội đồng quản trị từ chương trình Stata. Kết
quả ước lượng cho mơ hình (1) được thể hiện trong bảng thống kê trên đây cho thấy, các biến tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập (RTVDL), quy mô hội đồng quản trị (QM), số lượng cổ đơng lớn nước ngồi (SHLNN) và chất lượng kiểm toán độc lập (KTDL) đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%, các biến còn lại là số cuộc họp hội đồng quản trị trong năm (SCH), tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn (RCDL), tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị đại diện cho cổ đông lớn (RQTDL) không có ý nghĩa thống kê.
Trong đó, biến tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập (RTVDL) và quy mô hội đồng quản trị (QM) tương quan âm với quản trị lợi nhuận, còn biến số lượng cổ đơng lớn nước ngồi (SHLNN) và kiểm toán độc lập (KTDL) tương quan dương với quản trị lợi nhuận.
Cụ thể, tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập (RTVDL) thể hiện mối
tương quan âm với quản trị lợi nhuận, với hệ số ước lượng là -8.218563. Hệ số này có ý nghĩa rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập tăng thêm 1 đơn vị thì mức độ quản trị lợi nhuận giảm đi 8.218563 đơn vị và ngược lại. Quy mô hội đồng quản trị (QM) thể hiện mối tương quan âm
với quản trị lợi nhuận, với hệ số ước lượng -3.433573. Hệ số này có ý nghĩa rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu quy mô hội đồng quản trị tăng thêm 1 đơn vị thì mức độ quản trị lợi nhuận giảm đi 3.433573 đơn vị và ngược lại.
6Bảng 4.4: Kết quả ước lượng cho mô hình với các biến thuộc về ban kiểm soát
Coef. P > │z│ HBKS -0.000785 0.73 SBKS 0.324448 *** 0.01 KTDL 0.022359 0.21 FSIZE 0.074001 *** 0.00 ROE 0.004036 0.80
Cons -0.551927 0.00
*, ** và *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% Nguồn: tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata
Tác giả thực hiện chạy mơ hình hồi quy tuyến tính theo phương pháp REM cho mơ hình (2) với các biến cơ cấu ban kiểm soát từ chương trình Stata. Kết quả ướ c lượng cho mô hình với các biến thuộc về ban kiểm soát được trình bày trong bảng số liệu trên đây cho thấy, các biến độc lập gồm quy mơ ban kiểm sốt (SBKS), quy mô doanh nghiệp (FSIZE) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, các biến còn lại gồm số cuộc họp ban kiểm soát (HBKS), kiểm toán độc lập (KTDL), hiệu quả hoạt động (ROE) đều không có ý nghĩa thống kê. Trong đó, quy mơ ban kiểm sốt (SBKS) và quy mơ doanh nghiệp (FSIZE) có mối tương quan dương với quản trị lợi nhuận.
Cụ thể, quy mơ ban kiểm sốt (SBKS) thể hiện mối tương quan dương với
quản trị lợi nhuận, với hệ số ước lượng 0.3244475. Hệ số này có ý nghĩa rằng, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, nếu quy mơ ban kiểm sốt tăng thêm 1 đơn vị thì mức độ quản trị lợi nhuận tăng lên 0.3244475 đơn vị và ngược lại. Kết quả này trái ngược với giả thuyết ban đầu của tác giả cũng như kết quả của các nghiên cứu trước. Đây là điểm đáng lưu ý trong mối quan hệ tương quan giữa cơ cấu ban kiểm soát và quản trị lợi nhuận. Kết quả này sẽ được tác giả bàn luận cụ thể trong phần phân tích kết quả nghiên cứu ở mục sau.
4.4.3 Các kết quả kiểm định độ tin cậy của mơ hình nghiên cứu
Các kết quả kiểm định độ tin cậy của mơ hình nghiên cứu sẽ được tác giả trình bày dưới dạng bảng thống kê kết quả tại phần phụ lục B. Cụ thể, tác giả sẽ kiểm định độ phù hợp của biến công cụ, kiểm định nội sinh và dùng kiểm định Hansen để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp giữa REM và FEM.