Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của quản trị công ty đại chúng trong việc kiểm soát hoạt động quản trị lợi nhuận của công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp HCM (Trang 71)

Mặc dù tác giả đã cố gắng hoàn thành nghiên cứu một cách tốt nhất, nhưng luận văn vẫn còn tồn tại những hạn chế từ cả yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan.

Hạn chế thứ nhất là về dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này. Do hạn chế về

nguồn lực và thời gian, tác giả chỉ thu thập được dữ liệu nghiên cứu trong phạm vi thời gian tương đối ngắn, trong 3 năm 2012, 2014 và 2016, do đó chưa phản ánh được hết các mối quan hệ kinh tế trong dài hạn. Tuy nhiên, hạn chế này cũng là hướng mở cho các nghiên cứu sau này, mở rộng phạm vi nghiên cứu để mẫu mang tính đại diện cao hơn và có kết quả chính xác hơn.

Hạn chế thứ hai là về thiết kế nghiên cứu trong luận văn. Trong nghiên cứu

này, tác giả tiến hành đo lường hoạt động quản trị lợi nhuận thơng qua biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh được tính tốn bằng mơ hình Modified Jones (1991), trong khi cịn có nhiều mơ hình có thể nhận diện được hoạt động quản trị lợi nhuận khác như mơ hình của Healy (1985), mơ hình của DeAngelo (1986), mơ hình của Jones đã qua điều chỉnh (Dechow và các cộng sự, 1995), mơ hình theo dữ liệu chéo của DeFond và Jiambalvo (1994), mơ hình Jones điều chỉnh với tỷ lệ giá sổ sách trên giá thị trường và dòng lưu chuyển tiền thuần của Larcker và Richardson (2004), mơ hình Jones điều chỉnh với ROA (Beneish, 1997) và Kothari và cộng sự (2005), mơ hình của Raman và Shahrur (2008). Tuy nhiên, đây cũng có thể là hướng gợi mở cho các tác giả khác, sử dụng nhiều phương pháp đo lường hoạt động quản trị lợi nhuận, từ đó có thể so sánh và lựa chọn được mơ hình phù hợp cho trường hợp Việt Nam.

Hạn chế thứ ba là ở tính bao quát của luận văn. Khi nghiên cứu vấn đề quản trị

lợi nhuận của doanh nghiệp, bên cạnh việc đo lường mức độ quản trị lợi nhuận thơng qua biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh, một số nghiên cứu cịn đưa ra các mơ hình đo lường quản trị lợi nhuận thực. Tiêu biểu như các nghiên cứu của Roychowdhury (2006), Gunny (2010) xem xét quản trị lợi nhuận thực là việc dàn xếp một số giao dịch

thực tế xảy ra trong năm hiện hành để điều chỉnh lợi nhuận và có thể sự dàn xếp này khơng có lợi đối với doanh nghiệp trong dài hạn. Luận văn sẽ trở nên bao quát hơn, nếu tác giả có thể phân tích được sự lựa chọn giữa thực hiện quản trị lợi nhuận thơng qua cơ sở dồn tích hay quản trị lợi nhuận thực của ban giám đốc doanh nghiệp.

Ngoài ra, các nghiên cứu trong tương lai cũng có thể khai thác đề tài nghiên cứu theo hướng xem xét vai trò giám sát của các cơ quan thuế, kiểm toán và ngân hàng cho vay đối với hoạt động quản trị lợi nhuận của ban giám đốc doanh nghiệp niêm yết. Bởi vì, so với hội đồng quản trị và ban kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, cơ quan thuế, kiểm tốn và ngân hàng có lợi thế so sánh về thơng tin, sẽ có phương pháp kiểm tra phù hợp và các biện pháp hạn chế hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trong chương này, tác giả đã tóm tắt những kết quả của q trình nghiên cứu,

đưa ra một số giải pháp kiến nghị dành cho các doanh nghiệp niêm yết nhằm hạn chế hoạt động quản trị lợi nhuận của ban giám đốc doanh nghiệp.

Theo đó, tác giả đề xuất các giải pháp sau:

(i) Thành lập các tổ chức chuyên đào tạo thành viên hội đồng quản trị; (ii) Tách bạch vai trò chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc; (iii) Ban kiểm soát được trao thực quyền và hoạt động tích cực hơn;

(iv) Chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt là cổ đơng chiến lược là đối tác nước ngoài;

(v) Cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng các chế tài xử lý mang tính chất răn đe đủ mạnh đối với các trường hợp không tuân thủ quy định.

Cuối cùng, tác giả đã đánh giá được các kết quả đạt được của luận văn, xem xét

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Hoai, B.T.M., and Hoa, N.T.T., 2015. Các nhân tố quyết định hành vi điều chỉnh thu nhập làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: trường hợp Việt Nam.

Tạp chí phát triển và hội nhập, no. 22(32): 41-49.

2. Mai, N.N., Nhi, V.T.H. and Thu, H.T., 2016. Mối quan hệ giữa hành vi điều chỉnh

lợi nhuận và ý kiến kiểm toán của các cty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.

3. Thao, Đ.T.T, and Khuong, N.V.,2016. Tác động của hành vi điều chỉnh thu nhập đến khả năng hoạt động liên tục trong kế toán: nghiên cứu thực nghiệm cho các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ 19, no. 3Q (2016): 96-108.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Abed et al (2012). Corporate Governance and Earnings Management: Jordanian Evidence. International Business Research, Vol. 5, No. 1; January.

2. Akerlof, G.A., 1970. The market for "lemons": Quality uncertainty and the market mechanism. The quarterly journal of economics, pp.488-500.

3. Alonso et al (2000). Managers’ discretionary behavior, earnings management and corporate governance: An empirical international analysis. Working Paper, Universidad de Valladolid, 2000

4. Anderson et al (2003). Boards of Directors, Audit Committees, and the Information Content of Earnings. SSRN Working Paper, 2003.

5. Ang et al (2000). Agency Costs and Ownership Structure. The journal of finance,

Volume 55, Issue 1, February 2000, Pages 81–106

6. Balinga, Moyer and Rao (1996). CEO Duality and Firm Performance: What's the Fuss? Strategic Management Journal, Vol. 17, No. 1 (Jan, 1996), pp. 41-53

7. Beasley (1996). An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud. Accounting Review, 71(4), 443-465. 8. Beasley et al (2000). Fraudulent financial reporting: Consideration of industry traits

and corporate governance mechanisms. Account Horizons, 14(4), 441-454.

9. Booth et al (2004). Boards of directors, ownership, and regulation. Journal of Banking & Finance, 26 (10), pp. 1973-1996.

10. Brickley and James (1987). The takeover market, corporate board composition, and ownership structure: the case of banking. Journal of Law and Economics, 30, 161 – 181.

11. Brickley et al (1997). Leadership structure: separating the CEO and chairman of the board. Journal of Corporate Finance, 3, 189 – 220

12. Byrd and Hickman (1992). Do outside director monitor managers? Evidence from tender offer bids. Journal of Financial Economics, 32, 195 – 221.

13. Cadbury (1992). Report of the committee on the financial aspects of corporate governance. London: Gee and Co Publishing Ltd (Professional Publishing Ltd).

14. Chen et al (2005), Corporate Governance and Earnings Management: The Implications of Corporate Governance Best-Practice Principles for Taiwanese Listed Companies, December.

15. Chen et al (2005). Audit committee composition and the use of an industry specialist audit firm. Accounting & Finance, 45(2), 217-239.

16. Chuntao et al (2008). Audit Firm Size and Perception of Audit Quality: Evidences from a competitive Audit Market in china. Int. J. Audit., 1 2(2): 1 1 1 -1 27.

17. Cornett et al (2008). Corporate Governance and Earnings Management At Large U.S. BankHolding Companies. Journal of Corporate Finance 15, pp 412–430. 18. Cornett et al (2008). Corporate Governance and Earnings Management At Large

U.S. BankHolding Companies. Journal of Corporate Finance 15, pp 412–430. 19. Daily and Dalton (1997). Number of directors and financial performance: a meta-

analysis. Academy of Management Journal 42, 674 – 686.

20. Dalton et al (1999). Number of directors and financial performance: a meta- analysis. Academy of Management Journal 42, 674 – 686.

21. Davidson (1998). Golden parachutes, board and committee composition, and shareholder wealth. Financial Review 33, 17 – 32.

22. DeAngelo, L.E (1988). Managerial competition, information costs, and corporate governance: the use of accounting performance measures in proxy contests. Journal

of Accounting and Economics 10, 3 – 36.

23. Dechow et al (1996). Detecting earnings management. Accounting Review 70 (2),

193 – 225.

24. Denis (2001). Twenty-five years of corporate governance research... and counting.

Review of Financial Economics, 10(3), 191-212.

25. Donaldson and Preston (1995). The stakeholder theory of the corporation: Concepts, evidence, and implications. Academy of Management review, 20(1), 65- 91.

26. Dye (1988). Earnings management in an overlapping generations model. Journal of

Accounting Research 26, 195 – 235.

27. Easterwood (1997). Takeovers and incentives for earnings management: an empirical analysis. Journal of Applied Business Research 14, 29 – 48.

28. Eisenberg et al (1998). Larger board size and decreasing firm value in small firms.

Journal of Financial Economics 48, 35 – 54.

29. Erickson and Wang (1999). Earnings management by acquiring firms in stock for stock mergers. Journal of Accounting and Economics 1990, 149 – 176.

30. Fama and Jensen (1983). Separation of ownership and control. Journal of Law and Economics, 26, 301-325.

31. Freeman (1984). Strategic management: A stakeholder approach: Pitman: Boston. 32. Gaver, J. J., Gaver, K. M., & Austin, J. R. (1995). Additional evidence on bonus

plans and income management. Journal of Accounting and Economics, 19(1), 3-28.

33. Ghazali (2010). Ownership Structure, Corporate Governance and Corporate Performance in Malaysia. International Journal of Commerce and Management,

34. Gul and Leung (2004). Board leadership, outside directors’ expertise and voluntary corporate disclosure. Journal of Accounting and Public Policy, Vol. 23, 2004, pp.

351-379.

35. Gupta and Sharma (2014). A Study of the Impact of Corporate Governance Practices on Firm Performance in Indian and South Korean Companies. Procedia -

Social and Behavioral Sciences, Volume 133, 15 May 2014, Pages 4-11.

36. Hassan and Ahmed (2012). Corporate Governance, Earnings Management and Financial Performance: A Case of Nigerian Manufacturing Firms. American International Journal of Contemporary Research Vol. 2 No. 7, July.

37. Healy and Wahlen (1999). A review of the earnings management literature and its implications for standard setting. Accounting Horizons, 13(4), 365-384.

38. Healy, P.M., Wahlen, J.M., 1998. A review of the earnings management literature and its implication for standard setting. Harvard Working Paper.

39. Hermalin and Weisbach (2000) Boards of directors as an endogenously determined institution: A survey of the economic literature. U.C. Berkley Working Paper.

40. Ho and Wong (2001), A study of the relationship between corporate governance structures and the extent of voluntary disclosure, Journal of International Accounting, Auditing & Taxation 10 (2001) 139–156.

41. Jensen and Meckling (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360.

42. Jensen, M.C. and Meckling, W.H., 1976. Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial economics, 3(4), pp.305- 360.

43. Kalbers and Fogarty (1993). Audit committee effectiveness-an empirical- investigation of the contribution of power. Auditing-a Journal of Practice & Theory, 12 (1) (1993), pp. 24-49.

44. Kesner (1988). Directors’ characteristics and committee membership: an investigation of type, occupation, tenure, and gender. Academy of Management Journal 31, 66 – 84.

45. Klein (1998). Firm performance and board committee structure. Journal of Law and

Economics 41, 275 – 303.

46. Klein (2002). Audit committee, board of director characteristics, and earnings management. Journal of Accounting and Economics, 33(3), 375-400.

47. Kouki et al (2011). Does Corporate Governance Constrain Earnings Management? Evidence from U.S. Firms. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, Issue 35

48. Lasse and Nieme (2005). Do Joint Audits Improve Audit Quality? Evidence from Voluntary Joint Audits. European Accounting Review, Forthcoming, 54.

49. Lee et al (1992). Board composition and shareholder wealth. The case of management buyouts. Financial Management 21, 58 – 72. Bhagat and Black (2000). Board independence and long-term performance. University of Colorado Working Paper.

50. Liu and Lu (2007). The Effects of Corporate Governance and Institutional Environments on Export Behaviour in Emerging Economies. Management International Review, September 2009, Volume 49, Issue 4, pp 455–478.

51. Minguez-Vera và Martin-Ugedo (2007). Does ownership structure affect value? A panel data analysis for the Spanish market. International Review of Financial Analysis Volume 16, Issue 1, 2007, Pages 81-98.

52. Moses (1987). Income Smoothing and Incentives: Empirical Tests Using Accounting Changes. The Accounting Review (April 1987): 358-377.

53. Myers, S.C. and Majluf, N.S., 1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. Journal of financial economics, 13(2), pp.187-221.

54. Perry and Williams (1994). Earnings management preceding management buyout offers. Journal of Accounting and Economics 18 (2), 157 – 179.

55. Pilbeam, K., 2010. Finance and financial markets. Palgrave Macmillan.

56. Rangan (1998). Earnings management and the performance of seasoned equity offerings. Journal of Financial Economics 50, 101 – 122.

57. Ronen and Yaari (2008). Earnings management: emerging insights in theory.

Practice and research (Vol. 3). New York: Springer Verlag.

58. Schipper, K. (1989). Commentary on earnings management. Accounting Horizons,

3(4-5), 91- 102.

59. Scott (1977). Financial accounting theory. Fifth ed. Prentice Hall, Upper Saddle

River, New Jersey.

60. SEC Press Release (September 28, 1998). SEC, NYSE and NASD announce Blue Ribbon Panel to improve corporate audit committee.<www.NYSE.com/press/.> [Ngày truy cập 8/10/2017]

61. Shehu (2011), Does corporate governance affect earnings management in Nigerian Bank? <http://www.academia.edu.>. [Ngày truy cập 8/10/2017]

62. Shleifer and Vishny (1997). Large shareholders and corporate control. The Journal

of Political Economy, 94, 461-488.

63. Sirat (2012) “Corporate Governance Practices, Share OwnershipStructure, and Size on Earning Management”. Journal of Economics, Business, and Accountancy

Ventura Volume 15, No. 1, April, pp 145 – 156.

64. Solomon, J. (2007). Corporate governance and accountability, (2nd ed.). New

York: John Wiley & Sons Inc.

65. Spira (1999). Ceremonies of governance: perspectives on the role of the audit committee. Journal of Management and Governance 3, 231 – 260.

66. Steveny and Vanstraelen (2006). Earning Management within Europe: The Effect of Member State Audit Environment Audit Firm Quality and International Capital Market. Account. Bus. Res., 36 (1): 33-52.

67. Teoh et al (1998a). Earnings management and the underperformance of seasoned equity offerings. Journal of Financial Economics 50, 63 – 99.

68. Teoh et al (1998b). Earnings management and the long-run market performance of initial public offerings. Journal of Finance 53, 1935 – 1974.

69. Trueman and Titman (1988). An explanation for accounting income smoothing.

70. Turnbull (1997). Corporate governance: its scope, concerns and theories. Corporate

Governance: An International Review, 5(4), 180-205.

71. Vafeas (1999). Board meeting frequency and firm performance. Journal of Financial Economics 53, 113 – 142.

72. Vafeas (1999). Board meeting frequency and firm performance. Journal of Financial Economics, 53(1), 113-142.

73. Vance (1983). Corporate Leadership: Boards, Directors, and Strategy McGraw- Hill, New York.

74. Weir et al (2002). Internal and External Government Mechanisms: Their Impact on the Performance of Large UK Public Companies. Journal of Business Finance and Accounting, 19 (5&6), 579-611.

75. Weisbach (1988). Outside director and CEO turnover. Journal of Financial Economics 20, 431 – 460.

76. Wu (1997). Management buyouts and earnings management. Journal of Accounting, Auditing & Finance 12 (4), 373 – 389.

77. Yermack (1996). Higher market valuation of companies with a small board of directors. Journal of Financial Economics 40, 185 – 211.

78. Zhu and Tian (2009). CEO pay-performance and board independence: the impact of earnings management in China. Faculty of Commerce – Papers, University of

PHỤ LỤC A

CK Year EM QM KNH TVDL SCH RCDL RTVDL RQTDL KTDL FSIZE SALE ROE LEV CFO HBKS SBKS

AAM 2012 - 0.78 4.00 2 8.00 0.46 0.33 0.17 0.0 4.47 5.69 0.05 0.11 23,847.50 4 0.48 AAM 2014 (0.07) 0.70 3.00 2 7.00 0.49 0.40 0.20 0.0 4.31 5.64 0.03 0.13 18,206.02 7 0.48 AAM 2016 (0.08) 0.70 2.00 2 7.00 0.50 0.40 0.20 0.0 4.05 5.44 0.01 0.05 (2,035.09) 6 0.48 ABT 2012 (0.06) 0.70 1.00 1 6.00 0.43 0.20 0.20 0.0 4.58 5.80 0.21 0.26 80,477.28 4 0.48 ABT 2014 (0.06) 0.78 1.00 2 7.00 0.69 0.33 0.17 1.0 4.56 5.65 0.19 0.37 (39,184.01) 4 0.48 ABT 2016 (0.06) 0.70 1.00 4 5.00 0.81 0.80 - 1.0 4.53 5.63 0.11 0.36 93,693.25 4 0.48 ACC 2012 (0.06) 0.70 2.00 1 6.00 0.73 0.20 0.20 0.0 4.61 5.58 0.30 0.25 49,769.40 3 0.48 ACC 2014 (0.06) 0.70 1.00 1 14.00 0.83 0.20 0.20 0.0 4.61 5.54 0.20 0.33 72,532.38 5 0.48 ACC 2016 (0.07) 0.70 1.00 - 6.00 0.83 - 0.20 0.0 4.54 5.60 0.21 0.31 (6,767.18) 4 0.48 ACL 2012 0.00 0.70 2.00 0 4.00 0.51 - 1.00 0.0 5.08 6.01 0.05 0.67 7,743.08 2 0.48 ACL 2014 (0.02) 0.70 3.00 1 3.00 0.56 0.20 0.60 0.0 5.28 5.93 0.04 0.67 (54,686.94) 2 0.48 ACL 2016 (0.00) 0.70 3.00 1 7.00 0.50 0.20 0.20 0.0 5.50 6.11 0.07 0.70 62,733.30 2 0.48 AGM 2012 (0.04) 0.85 1.00 - 8.00 0.79 - 1.00 0.0 5.01 6.35 0.14 0.69 87,137.92 2 0.48 AGM 2014 (0.05) 0.78 1.00 1 8.00 0.79 0.17 0.83 1.0 4.98 6.25 0.01 0.53 (140,352.77) 2 0.48 AGM 2016 (0.03) 0.70 2.00 0 9.00 0.80 - 0.40 1.0 5.07 6.28 0.02 0.53 (37,353.12) 2 0.48 AGR 2012 (0.05) 0.95 5.00 3 3.00 0.75 0.33 0.67 1.0 4.02 5.94 0.03 0.62 (957,952.42) 4 0.70 AGR 2014 (0.05) 0.70 2.00 2 2.00 0.67 0.40 0.60 1.0 3.23 5.47 0.02 0.17 (2,452.88) 4 0.70 AGR 2016 (0.06) 0.70 2.00 2 7.00 0.75 0.40 0.60 1.0 3.36 5.13 (0.25) 0.01 (202,676.69) 5 0.70 AMD 2014 (1.78) 0.70 2.00 2 22.00 0.12 0.40 0.40 0.0 3.64 5.68 0.06 0.27 26,644.00 3 0.48 AMD 2016 (0.09) 0.70 3.00 1 23.00 0.14 0.20 - 0.0 3.85 6.14 0.06 0.44

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của quản trị công ty đại chúng trong việc kiểm soát hoạt động quản trị lợi nhuận của công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp HCM (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)