Thang đo mức độ thỏa mãn của nhà đầutư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạo lập môi trường đầu tư để thu hút đầu tư tư nhân nghiên cứu tại long an (Trang 60)

STT Nội dung Nguồn tham khảo 1 Cơng ty tơi hoạt động có hiệu quả tại Long An

(Nguyễn Đình Thọ, 2011) 2 Doanh thu của công ty tôi tăng trưởng theo

mong muốn

3 Công ty tôi đạt lợi nhuận như ý muốn

4 Chúng tôi tiếp tục đầu tư kinh doanh dài hạn tại Long an

5 Công ty tôi sẽ giới thiệu Long an cho các công ty khác

6 Công ty chúng tơi rất hài lịng về việc đầu tư tại Long an

3.2 Thiết kế chọn mẫu

3.2.1. Thiết kế chọn mẫu đối với nghiên cứu định tính:

Nghiên cứu định tính được thực hiện theo 3 nội dung:

- Một là, tác giả đã tiếp cận để khảo sát 10 cơ quan Nhà nước của tỉnh và thu thập dữ liệu thứ cấp, các loại văn bản, báo cáo của các sở, ngành trong quá trình quản lý doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh. Tác giả chỉ tiếp cận 10 cơ quan sở, ngành vì đây là các cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp. Thông qua hoạt động của các cơ quan này, có thể nhận biết được những việc chính quyền địa phương đã làm trong việc tạo lập môi trường để thu hút đầu tư tư nhân. Nói cách khác thơng qua hoạt động của các cơ quan này ta có thể đánh giá được vai trị của chính quyền địa phương đã tác động như thế nào trong việc tạo lập môi trường để thu hút đầu tư tư nhân

- Hai là, tác giả thực hiện buổi tọa đàm tại UBND tỉnh Long An về những việc chính quyền địa phương đã làm trong việc xây dựng môi trường đầu tư, đối tượng tham dự tọa đàm là lãnh đạo các sở, ngành tỉnh;

- Ba là, tác giả phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo 22 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Địa điểm phỏng vấn được thực hiện tại văn phòng nơi doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Tác giả chỉ phỏng vấn với số lượng là

22 doanh nghiệp do lượng thông tin thu thập từ kết quả phỏng vấn 22 doanh nghiệp đã tương đối đáp ứng đủ yêu cầu nên tác giả đã dừng lại ở con số 22 doanh nghiệp, không cần thiết phỏng vấn thêm.

Các địa bàn có mật độ doanh nghiệp cao gồm: Đức Hòa, Bến Lức, Cần Giuộc và Thành phố Tân An được chọn phỏng vấn. Việc lựa chọn doanh nghiệp dựa trên nhóm ngành có tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp vào giá trị sản xuất (GO) của tỉnh cao và lựa chọn doanh nghiệp đại diện cho các nhóm ngành trên. Cơ cấu các doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành được chọn phỏng vấn cụ thể như sau:

Bảng 3. 9: Bảng phân phối loại hình doanh nghiệp phỏng vấn STT Ngành Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

STT Ngành Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 2 Xây dựng 2 9,1 3 Nông sản 2 9,1 4 Thủy sản 3 13,6 5 Cơ khí 2 9,1 6 Bảo vệ thực vật 1 4,5 7 Dệt 2 9,1 8 May 2 9,1 9 Cấp thoát nước 1 4,5 Tổng cộng 22 100,0

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Nhằm đảm bảo nguyên tắc ngẫu nhiên, tác giả lựa chọn doanh nghiệp để phỏng vấn.theo phương pháp phát triển mầm. Mỗi địa bàn, tác giả chọn ngẫu nhiên 1 doanh nghiệp để phỏng vấn. Kết thúc quá trình phỏng vấn tại doanh nghiệp, tác giả đề nghị doanh nghiệp giới thiệu 1 doanh nghiệp khác có qui mơ và phạm vi hoạt động tương đối lớn cùng hoạt động trong ngành để phỏng vấn tiếp.

3.2.2. Thiết kế chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng:

Về kích thước mẫu, để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, theo Tabachnick và Fidell kích thước mẫu phải đảm bảo theo công thức n ≥ 8m + 50 . Trong khi đó, Harris RJ. Aprimer sử dụng công thức n ≥ m + 104 hoặc n ≥ 50 + m, nếu m < 5 ( m là số câu hỏi trong bảng câu hỏi, n là cỡ mẫu điều tra). Đối với trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), Hair và ctg (2003) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ số quan sát/ biến đo lường là 5/1 (n=5m), nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Về kích thước mẫu nghiên cứu định lượng của luận án, tác giả chọn kích thước mẫu là 300 doanh nghiệp là đã tương đối phù hợp và bảo đảm có tính đại diện.

dữ liệu thu thập phục vụ cho nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu hệ thống được tác giả chọn sử dụng. Căn cứ trên danh mục doanh nghiệp do Sở Kế hoạch và Đầu tư cung cấp, tác giả phân 6.000 doanh nghiệp thành 300 nhóm, mỗi nhóm 20 doanh nghiệp. Trong nhóm đầu (từ 1-20), tác giả chọn ngẫu nhiên theo hàm ngẫu nhiên trong excel để chọn doanh nghiệp đầu tiên (kết quả chọn doanh nghiệp có số thứ tự thứ 5 trong danh sách). Tiếp theo, tác giả chọn bước nhảy 20 để chọn doanh nghiệp thứ 2 (kết quả chọn là doanh nghiệp có số thứ tự 25 trong nhóm thứ 2). Tương tự, doanh nghiệp thứ 3 thuộc nhóm 3, có bước nhảy là 20 cộng 25 là 45… Như vậy, đến nhóm thứ 300, tác giả chọn được doanh nghiệp số 5.985 là doanh nghiệp thứ 300 được chọn để gởi phiếu điều tra.

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong luận án gồm: (i) Thống kê mơ tả (ii) Kiểm định trung bình – dùng phương pháp T-test (iii) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và (iv) Phương pháp hồi quy, nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đến sự thỏa mãn của nhà đầu tư.

3.3. Khung phân tích

Khung phân tích(1) (Gordon Mace & Francois PéTry, do Lê Minh Tiến dịch, 2014) của luận án nghiên cứu các khái niệm cụ thể sau:

+ Nghiên cứu 3 khái niệm chính: vai trị của chính quyền địa phương, môi trường đầu tư và nhà đầu tư tư nhân. Trong đó, vai trị của chính quyền địa phương đóng vai trị như biến độc lập tác động, điều tiết việc xây dựng mơi trường đầu tư. Những sự thay đổi của chính quyền địa phương đều có tác động tiêu cực hoặc tích cực đến mơi trường đầu tư. Môi trường đầu tư là biến trung gian tiếp nhận sự tác động của chính quyền địa phương, trên cơ sở đó thu hút nhà đầu tư tư nhân. Như vậy, nhà đầu tư là biến phụ thuộc, tùy theo môi trường đầu tư thuận lợi hoặc không thuận lợi, tạo nên suất sinh lợi cho nhà đầu tư cao hay thấp trong dài hạn hoặc ngắn hạn sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư vào địa phương.

+ Các biến số cần nghiên cứu: ứng với mỗi khái niệm, các biến số đo lường cho mỗi khái niệm được cụ thể hóa. Mỗi biến số có các thuộc tính, thơng tin khác nhau được chi tiết trong khung phân tích. Trong đó, vai trị chính quyền địa phương được cụ thể thành 3 biến số (phát huy nguồn lực sản xuất tự nhiên, phát huy yếu tố sản xuất, kích cầu sản xuất). Mơi trường đầu tư được cụ thể thành 2 biến số (nhân tố truyền thống và nhân tố nguồn lực mềm), nhà đầu tư được cụ thể thành 3 biến số (vốn đầu tư, công nghệ và mơ hình quản lý). Mỗi biến số có nhiều thuộc tính đo lường cụ thể theo khung phân tích.

+ Các chỉ báo: mỗi biến số được đo lường thơng qua các thuộc tính biến, mỗi thuộc tính gắn với các chỉ báo là các xu hướng thông tin thu thập. Các chỉ báo đo lường các hành vi của chính quyền địa phương, sự hình thành của mơi trường đầu tư dựa trên việc đo lường từ các nhân tố dẫn đến hành vi của nhà đầu tư quyết định đầu tư vào địa phương.

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1. Nhóm nhân tố truyền thống:

Mơi trường tự nhiên, Kinh tế, Chính trị, xã hội, chính sách pháp

luật.

2. Nguồn lực mềm: Chi phí gia

nhập thị trường, Tiếp cận đất đai, Tính minh bạch, Chi phí thời gian, Chi phí khơng chính thức, Tính năng động của lãnh đạo, Hỗ trợ doanh nghiệp. Đào tạo lao động và

Thiết chế pháp lý

NHÀ ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN

- Vốn đầu tư - Cơng nghệ - Mơ hình quản lý

VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN TRONG VIỆC XÂY

DỰNG MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

1. Phát huy nguồn lực sản xuất tự nhiên (Vị trí địa lý, tài

nguyên, hạ tầng cơ sở,…) 2. Phát huy các yếu tố sản xuất (Lao động, vốn, cơng

nghệ,…)

3. Kích cầu sản xuất (Cơ chế chính sách, Cơng nghiệp -

dịch vụ hỗ trợ đầy đủ

Biến độc lập Xây dựng Biến trung gian Thu hút Biến phụ thuộc

Khung phân tích luận án theo tổng hợp của tác giả

3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 3.4.1 Phân tích dữ liệu định tính 3.4.1 Phân tích dữ liệu định tính

Căn cứ các biên bản phỏng vấn định tính, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả dựa trên tần số xuất hiện của thông tin được thu thập, luận án tổng hợp và cấu trúc thơng tin theo mơ hình các nhân tố cấu thành nên mơi trường đầu tư theo các lý thuyết nghiên cứu và hướng nghiên cứu được cụ thể ở chương 2.

quyền, môi trường đầu tư, các nhân tố của môi trường đầu tư và nhà đầu tư. Q trình trích xuất kết quả coding sẽ hình thành được bảng mơ tả tần suất lặp lại các thông tin thu thập phục vụ cho q trình xử lý kết quả nghiên cứu định tính.

Dựa trên các biên bản phỏng vấn sâu 22 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, luận án sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin khảo sát được phân loại theo nội dung nghiên cứu. Kết quả được tổng hợp và phân tích trên phần mềm Nvivo 8.0.

3.4.2 Phân tích dữ liệu định lượng:

3.4.2.1.Thống kê mơ tả

Phương pháp này được sử dụng để mô tả các thuộc tính của nhóm phỏng vấn như đối tượng trả lời phỏng vấn, thuộc tính của doanh nghiệp được phỏng vấn như: hình thức sở hữu, ngành sản xuất kinh doanh, quy mô đầu tư (vốn đăng ký, số lượng lao động) và nguồn gốc của doanh nghiệp (doanh nghiệp địa phương hay doanh nghiệp nơi khác đến đầu tư), mức độ tác động của các nhân tố đến sự thỏa mãn của nhà đầu tư tư nhân,…

3.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá.

Vấn đề nghiên cứu được xác định là các nhân tố của môi trường đầu tư tác động đến việc thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Long An. Mơ hình được kiểm định gồm có 7 nhân tố độc lập như đã đề cập tại chương 2. Sau khi thu thập số liệu, dữ liệu sẽ được mã hóa và xử lý thơng qua phần mềm xử lý thống kê SPSS 20.0.

Độ tin cậy của các thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994).. Do đó, hệ số này càng cao, sự tương quan của biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunally & Burnstein (1994) thì các biến có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 sẽ bị loại ra khỏi thang đo.

Sau khi loại các biến không phù hợp thì các biến cịn lại tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) với phương pháp Principal Component với phép xoay vng góc Varimax. Theo Hair và các cộng sự (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring

practical significance). Factor loading ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. Nếu 0,5≤KMO≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu kiểm định KMO và Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tổng phương sai trích cho mơ hình đạt u cầu có giá trị tối thiểu là 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

3.4.2.3. Phân tích hồi quy:

Phương pháp hồi quy nghiên cứu về mối quan hệ giữa các biến độc lập (independent variable) với biến phụ thuộc (dependent variable).

Kiểm định mơ hình hồi quy được tiến hành trên cơ sở các kiểm định về tính phù hợp của mơ hình và các giả thiết (assumptions) hướng đến sự tồn tại của mơ hình ổn định và chính xác. Những kiểm định trên gồm:

(i) Kiểm định hệ số hồi quy (coefficient test) về sự tồn tại mối quan hệ tác động của biến giải thích với biến phụ thuộc. (Pearson, Karl; Yule, G.U.; Blanchard, Norman; Lee, Alice , 1903) và (Galton, Francis, 1989).

(ii) Kiểm định về mức độ phù hợp của mơ hình (goodness of fit) khi sử dụng. (iii) Kiểm định sự thỏa mãn các giả thiết (assumptions) của mơ hình: Các giả thiết cần kiểm định gồm: hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình (Multicolinearity), hiện tượng phương sai thay đổi (Heterochedasticity) và phần dư phải có phân phối chuẩn (Normal distribution) hay khơng?

Đa cộng tuyến: các chỉ số VIF (variance inflation factor) được xem là một chỉ số kiểm định hiện tượng cộng tuyến giữa các biến độc lập. Chỉ số VIF thông thường được so với chuẩn 10. Nếu VIF vượt q 10, mơ hình được xem là xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến khá nặng, ngược lại, VIF nhỏ hơn 10, mơ hình được xem như có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong giới hạn cho phép. Trường hợp VIF = 1, mơ hình hồn tồn khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (O'Brien, Robert M, 2007) và (Farrar Donald E. and Glauber, Robert R, 1967).

Phương sai thay đổi (Heteroschedasticity): mô tả hiện tượng biến thiên của phần dư (Residual) của mơ hình được tạo ra có ổn định khơng? Mơ hình được tạo ra

bởi các phương sai không đổi được xem là mơ hình ổn định (White, Halbert , 1980). Để phát hiện ra hiện tượng phương sai thay đổi, có thể quan sát đồ thị phân tán (Scatter) của phần dư theo các biến quan sát. Trong trường hợp các phân bố khá ngẫu nhiên, không theo quy luật và không phân tán mở rộng hoặc thu hẹp theo các biến quan sát có thể xem như mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi (White, Halbert , 1980).

Kiểm định tính phân phối chuẩn của phần dư: Nếu phần dư tạo ra bởi mơ hình có phân phối chuẩn, có thể kết luận mơ hình có tính ổn định (Cook, R. Dennis; Weisberg, Sanford, 1982). Đồ thị phân phối tần số kết hợp với đường phân phối chuẩn trong SPSS (Histogram with Normal curve) có thể cho thấy hình ảnh phân phối chuẩn của phần dư.

3.5. Quy trình nghiên cứu:

Tổng quan lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

Xây dựng bản câu hỏi phỏng vấn sâu

Tiến hành nghiên cứu định tính

Xây dựng Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng

Tiến hành nghiên cứu định lượng

Phân tích kết quả nghiên cứu địn tinh (22 cuộc phỏng vấn

sâu)

Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng (268 mẫu quan sát)

Kết luận: điểm mới của đề tài

Đề xuất hệ thống giải pháp

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính được thực hiện dựa trên 3 nguồn thông tin: từ các báo cáo của các sở, ban, ngành tỉnh; từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, lãnh đạo tỉnh và từ 22 cuộc phỏng vấn đối với lãnh đạo các doanh nghiệp đang hoạt động tại Long An. Nghiên cứu định tính kỳ vọng phân tích rõ vai

chính quyền địa phương đã làm được trong việc xây dựng môi trường đầu tư). Đồng thời, những thông tin từ phỏng vấn doanh nghiệp được tác giả phân tích kỹ để nghiên cứu những đánh giá của doanh nghiệp về từng nhân tố của môi trường đầu tư? Nhà đầu tư có thỏa mãn hay khơng đối với mơi trường đầu tư đã được chính quyền xây dựng? Doanh nghiệp đang kỳ vọng những điều gì về vai trị của chính quyền địa phương trong việc xây dựng mơi trường đầu tư?

Giai đoạn 2: : Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích đánh giá lại những kết quả đã đạt được từ nghiên cứu định tính về mơi trường đầu tư tại Long An. Từ cơ sở đó doanh nghiệp đi đến quyết định có tiếp tục đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng hay khơng? Mơ hình phân tích được kế thừa từ lý thuyết về các nhân tố của môi trường đầu tư tác động đến sự thỏa mãn của nhà đầu tư.

Giai đoạn 3: Kết quả nghiên cứu của 2 giai đoạn trên được tác giả tổng hợp để làm cơ sở đề xuất mơ hình phù hợp, có khả năng ứng dụng cho địa phương. Trong đó, đề xuất vai trị của chính quyền địa phương trong việc xây dựng mơi trường đầu tư và mối quan hệ tương tác giữa vai trị của chính quyền, nhà đầu tư và môi trường đầu tư nhằm xây dựng mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh trong thu hút đầu tư tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạo lập môi trường đầu tư để thu hút đầu tư tư nhân nghiên cứu tại long an (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)