Kết quả phỏng vấn sâu doanh nghiệp về tính năng động của lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạo lập môi trường đầu tư để thu hút đầu tư tư nhân nghiên cứu tại long an (Trang 84 - 88)

STT Nội dung thông tin ghi nhận

Số Doanh nghiệp thống nhất Phần trăm (%)

Doanh nghiệp cung cấp thơng tin

1

Chủ động thực hiện các chính sách liên kết với các tỉnh tiếp giáp nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng và triển khai các chính sách kinh tế.

5 27,8 PVS.LA13, PVS.LA4, PVS.LA5, PVS.LA8, PVS.LA12

thuộc vùng Đơng Nam bộ: Đồng Nai, Bình Dương và miền tây Nam bộ (Cần Thơ). PVS.LA6, PVS.LA8 3 Ban hành các chính sách cải cách hành chính. 4 22,2 PVS.LA4, PVS.LA1, PVS.LA12,PVS.LA22 4

Năng động trong cơ chế đăng ký, trình tự thủ tục đầu tư, 5 27,8 PVS.LA19, PVS.LA5, PVS.LA10, PVS.LA14, PVS.LA22, Tổng 100,0

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Ngoài ra, tỉnh cũng triển khai ký kết hợp tác phát triển với các tỉnh tiếp giáp với Long An như: Tây Ninh, Tiền Giang. Kết quả phỏng vấn có 27,8% doanh nghiệp trả lời phỏng vấn về nội dung này đã thống nhất ý kiến đánh giá như trên. UBND tỉnh tiếp tục triển khai liên kết phát triển kinh tế với Cần Thơ và Đồng Nai, Bình Dương nhằm tăng cường khả năng liên kết phát triển với các tỉnh này. Kết quả phỏng vấn có 22,2% doanh nghiệp trả lời phỏng vấn về nội dung này đã thống nhất ý kiến đánh giá như trên.

- Năng động trong việc cải cách hành chính: Long An đã đề ra chương trình hành động về cải cách hành chính, thể hiện qua việc ban hành quy định thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Long An. Chính sách trên được các doanh nghiệp đánh giá là sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Kết quả phỏng vấn có 22,2% doanh nghiệp trả lời phỏng vấn về nội dung này đã thống nhất ý kiến đánh giá như trên.

- Năng động trong cơ chế đăng ký, trình tự thủ tục đầu tư: UBND tỉnh đã ban hành quy định về trình tự, thủ tục tiếp nhận và quản lý các dự án đầu tư ngồi khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp cho rằng chính sách trên sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho việc thu hút đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh. Kết quả

phỏng vấn có 27,8% doanh nghiệp trả lời phỏng vấn về nội dung này đã thống nhất ý kiến đánh giá như trên.

4.1.2.5. Đánh giá của nhà đầu tư về xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng. Kết quả phỏng vấn doanh nghiệp cho thấy tỉnh đã xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng, tạo cơ hội như nhau cho mọi doanh nghiệp. Do đó, khơng cịn sự bất bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và ngồi Nhà nước.

Bảng 4.4: Kết quả phỏng vấn sâu doanh nghiệp về mơi trường cạnh tranh bình đẳng

S T T

Nội dung thông tin ghi nhận

Số Doanh nghiệp thống nhất Phần trăm (%)

Doanh nghiệp cung cấp thông tin

1

Bất bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngồi Nhà nước khơng còn 8 47,1 PVS.LA1; PVS.LA5; PVS.LA8; PVS.LA12; PVS.LA15;PVS.LA19; PVS.LA21; PVS.LA22 2 Bất bình đẳng giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước khơng cịn

5 29,4 PVS.LA2;PVS.LA5; PVS.LA6;PVS.LA17; PVS.LA21 3 Bình đẳng trong cạnh tranh về giá, thị trường, tiếp cận thông tin, lợi thế theo quy mô

4 23,5

PVS.LA1;PVS.LA14;PV S.LA15;PVS.LA19;PVS. LA22

Tổng 100,0

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Đến năm 2015, hầu hết doanh nghiệp Nhà nước đã được cổ phần hóa ngoại trừ Công ty Xổ số Kiến thiết, công ty Đồng Tháp 1 và Đồng Tháp 4 (hoạt động trong lĩnh vực trồng rừng tràm, không ảnh hưởng đến sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác). Vì vậy, sự phân biệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa loại

hình doanh nghiệp Nhà nước và ngoài Nhà nước hiện nay khơng cịn. Kết quả phỏng vấn có 47,1% doanh nghiệp trả lời phỏng vấn về nội dung này đã thống nhất ý kiến đánh giá như trên.

- Năm 2005, Luật Đầu tư ra đời, khơng cịn phân biệt giữa đầu tư trong và ngoài nước như trước đây. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế. Vì vậy, mơi trường đầu tư tại Việt Nam nói chung và Long An nói riêng cũng phải thực hiện theo cơ chế, chính sách thống nhất, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Kết quả phỏng vấn có 29,4% doanh nghiệp trả lời phỏng vấn về nội dung này đã thống nhất ý kiến đánh giá như trên.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng so với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên địa bàn tỉnh với đặc điểm về quy mô, cơng nghệ và mơ hình quản lý... đã có nhiều lợi thế hơn về thị trường, khả năng tham gia vào các chuỗi cung ứng tồn cầu và có khả năng tiếp cận nhanh hơn, tốt hơn đối với các thông tin về sự thay đổi của cơ chế, chính sách quản lý kinh tế. Nguyên nhân do một số thông tin chưa được công khai minh bạch để mọi doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận. Do đó, trên thực tế đã có xảy ra sự bất bình đẳng trong hoạt động của các doanh nghiệp.

4.1.2.6. Đánh giá của nhà đầu tư về Dịch vụ hỗ trợ

Các doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng bên cạnh quá trình nỗ lực tự thân vận động, doanh nghiệp rất cần những hỗ trợ về chính sách pháp luật, xúc tiến thương mại để tìm kiếm thị trường tiêu thụ; hỗ trợ thông tin thị trường về công nghệ, thiết bị; hỗ trợ về qui hoạch vùng sản xuất và cung ứng nguyên liệu, hỗ trợ về vốn tín dụng nhất là tín dụng ưu đãi, hỗ trợ để chuẩn bị hội nhập.

Đánh giá về các dịch vụ hỗ trợ này, kết quả phỏng vấn sâu được thống kê trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạo lập môi trường đầu tư để thu hút đầu tư tư nhân nghiên cứu tại long an (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)