Số lô hàng ToTo bị giao nhầm hàng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (1) (Trang 61 - 77)

2020, 2021 đều tăng.

- Hỏng hàng

+ Tỷ lệ hỏng hàng (Vòi tắm, dây xịt bồn cầu, dây cấp nước…) năm 2019 là 3,1% + Tỷ lệ hỏng hàng (Vòi tắm, dây xịt bồn cầu, dây cấp nước …) năm 2020 là 3,3% + Tỷ lệ hỏng hàng (.Vòi tắm, dây xịt bồn cầu, dây cấp nước…) năm 2021 là 3,7% + Trong quá trình vận chuyển hàng từ cảng về kho: Hiện nay tất cả các kho hàng thơng thường đều có chủng mối đe doạ đó là mối, mọt, việc kho có mối mọt là nguy với hàng hoá, chúng ăn các thùng carton dẫn tới hư hỏng hàng hoá, chúng ăn các pallet để hàng dẫn tới đổ hàng, đặc biệt chúng ăn các pallet từ bên trong khó phát hiện dẫn tới pallet kém chất lượng an tồn khi sếp hàng hố

- Tổng số tiền tổn thất phải đến của (Vòi tắm, dây xịt bồn cầu, dây cấp nước,..) phải đền 70% giá trị lô hàng

b, Đánh giá về thời gian

Bảng 2.15: Số lô hàng ToTo bị giao nhầm hàng Năm Năm

Chỉ tiêu

Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lô hàng bị giao nhầm hàng Lô 8 13 16 Tổng số lô hàng của doanh nghiệp Lô 290 320 350 Tỷ lệ lô hàng bị giao nhầm hàng % 2,76 4,06 4,57 Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Hình 2.6: Tỷ lệ lơ hàng bị giao nhầm hàng TOTO

Nhận xét: Từ bảng và hình ảnh trên cho ta thấy tỷ lệ số lô hàng bị giao nhầm hàng

qua các năm vẫn tăng. Tỷ lệ lô hàng bị giao nhầm hàng năm 2020 so với 2019 tăng vừa từ 2,76% đến 4,06%, tỷ lệ lô hàng bị giao nhầm hàng năm 2021 so với năm 2020 tăng nhẹ từ 4,06% đến 4,57%, nguyên nhân do:

-Quá trình vận chuyển hàng từ kho đến các đại lý, Kho chưa có phần mềm quản lý, cịn đang phải quản lý hàng hoá bằng exel và sắp xếp hàng dựa theo các layout đã chia rất ngăn nắp vậy nhưng việc giao nhầm hàng vẫn xảy ra do công nhân kho vào đúng vị trí lấy hàng nhưng check nhầm mã lấy hàng lấy nhầm kiện hàng.Vì các phụ kiện thiết bị vệ sinh chia thành rất là nhiều mã hàng khác nhau, được đóng các thùng nhỏ kích thước khác nhau. Khi xuất hàng, thông thường 1 đơn hàng gồm rất nhiều mã hàng khác nhau, chính vì vậy cơng nhân kho phải nhặt kiểm đếm từng mã một theo danh sách đơn hàng và đóng vào các thùng, sau đó xếp lên pallet. Trong q trình tác nghiệp của cơng nhân tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ như nhầm mã hàng.

Bảng 2.16: Số lô hàng ToTo bị chậm giao theo hợp đồng do chậm hồ sơ chứng từ Năm

Chỉ tiêu

Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lô hàng bị chậm chứng từ hồ sơ Lô 45 33 27 Tổng số lô hàng của doanh nghiệp Lô 290 320 350 Tỷ lệ lô hàng bị giao chậm % 15,51 11,1 12,8 Nguồn: Phịng tài chính kế tốn 2.76 4.06 4.57 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tỷ lệ lô hàng bị giao nhầm(%)

Hình 2.7: Tỷ lệ lơ hàng bị giao chậm theo hợp đồng do chậm theo hồ sơ chứng từ

Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy: Số lơ hàng bị chậm hồ sơ chứng từ 3 năm giảm

dần. Nhưng số lô hàng bị chậm hồ sơ chứng từ so với tổng số lô hàng thực hiện được trong năm khá lớn. Cụ thể năm 2019 tỷ lệ lô hàng chậm hồ sơ chứng từ là 15,51%, tỷ lệ lô hàng chậm hồ sơ chứng từ năm 2020 là 11,1%, tỷ lệ lô hàng chậm hồ sơ chứng từ năm 2021 là 12,8%.

-Lý do chậm hàng thì nguyên nhân khách quan do tàu bị delay, bị roll còn nguyên nhân chủ quan do thủ tục chứng từ chậm từ kho đến các đại lý

+ Nguyên nhân khách quan tàu bị delay là: Khi sóng to gió lớn, biển động dữ dội, những chiếc tàu có nguy cơ bị nhấn chìm, cịn hàng hố thì bị cuốn trơi vì vậy các hãng vận tải. Thêm vào đó chúng ta khơng thể loại trừ khả năng của những chuyến hàng bị Delay như: Thông tin cung cấp thiếu minh bạch, địa chỉ không rõ ràng khiến nhân viên giao hàng phải mất thời gian để xác định. Hàng hố phát hiện có sai sót phải giữ bưu phẩm đó lại để kiểm tra và xác minh với nhiều thủ tục hải quan.

+ Nguyên nhân hàng bị roll: Hàng không được xếp lên đúng con tàu dự tính để chuyên chở và phải chờ một con tàu khác. Có nhiều lý do dẫn đến yếu tố này, hồn tồn có thể do hãng tàu hoặc do người mua, gồm có: Do nhận dư booking (nên một số booking sẽ phải chờ chuyến khác), tàu không cập cảng như lịch trình, tải trọng của tàu, trục trặc kỹ thuật, vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan, trễ giờ cắt máng, trục trặc về giấy tờ.

-Nguyên nhân chủ quan do thủ tục chứng từ chậm khâu từ kho đến các đại lý do: Chậm hàng đối với chứng từ gốc trong q trình vận chuyển có thể chậm 3-4 ngày, có

15.51 11.1 12.8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tỷ lệ lô hàng bị giao nhầm (%) Tỷ lệ lô hàng bị giao chậm (%)

lơ hàng có thể chậm đến một tuần. Cịn đối với hàng khơng cần chứng từ gốc thường chỉ chậm 1 – 2 ngày. Trong quá trình làm thủ tục:

+ con người làm ở khâu bộ phận chứng từ kinh nghiệm của nhân viên còn hạn chế, chưa tuân thủ theo quy trình làm việc khoa học, kiến thức chun mơn cịn chưa nắm chắc, kỹ năng lĩnh vực XNK cịn ít. Nhân viên chưa nắm chắc về thủ tục xuất nhập khẩu, kiến thức về tạo lập chứng từ xuất nhập khẩu đúng quy định, kiến thức về thị trường, vận tải, pháp lý. Dẫn đến việc lên hồ sơ chứng từ cịn sai sót, kiểm tốn tài liệu về xuất nhập khẩu đối với các lơ hàng của cơng ty cịn chưa kỹ càng.

+ Nhân viên chưa nắm chắc về tin học văn phòng như exel, word dẫn đến trong quá trình làm việc soạn thảo các hợp đồng như kho bãi, các loại hoá đơn thương mại, packing list, PO, D/O.. cịn bị sai chính tả, viết sai các ký tự, hay soạn thiếu chứng từ vì vậy khi bộ phận hải quan kiểm tra phát hiện sai sót chứng từ thì họ sẽ trả về và sửa lại, dẫn đến kéo dài thời gian giao nhận, phát sinh chi phí.

+ Chủ hàng nhập khẩu gửi khơng đủ các chứng từ cần thiết, gửi thiếu chứng từ quan trọng, gửi chứng từ chậm do họ không rành về nghiệp vụ giao nhận các sai sót về thơng tin trên chứng từ như: tên địa chỉ công ty, số lượng, trọng lượng đơn giá. Chậm trễ ở ngân hàng khi chứng từ không ăn khớp.

2.2.4. Đánh giá hiện trạng giao nhận hàng hoá XNK tại công ty cổ phần CQ Logistics.

Ưu, nhược điểm

- Cơng ty đặt trụ sở chính ở Hà Nội là nơi trung tâm phía Bắc, thuận lợi liên hệ với

các khu chế xuất và các cảng.

- Cơng ty có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, tận tuỵ và đồn kết. Có sự đồn kết

chặt chẽ từ giám đốc đến các phòng ban tạo nên sức mạnh tập thể mà không phải cơng ty nào cũng có được.

- Cơng ty có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, hệ thống chi nhánh và đại lý rộng,

tạo sự thuận lợi cho việc mở rộng thị trường và gia tăng khách hàng

Những tồn tại và nguyên nhân.

Hạn chế do yếu tố nguồn nhân lực:

Như đã phân tích ở trên trình độ chun mơn của đội ngũ nhân viên cịn hạn chế.

Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, đặc biệt thiếu các chuyên viên logistics giỏi có năng lực ứng dụng và triển khai phát triển các dịch vụ mới tại công ty. Để có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển trong thời gian tới thì cơng ty cần phải có những giải pháp cụ thể cho bài toán nhân lực.

Hạn chế do tổn thất về lô số lô hàng bị tổn thất và tỷ lệ lô hàng bị tổn thất

Tỷ lệ lô hàng tổn thất qua các năm vẫn đang tăng, nguyên nhân do quá trình giao nhận vận chuyển gặp sự cố dẫn đến có thể va đập ảnh hưởng đến hàng của khách hàng, từ đó cơng ty phải bồi thường số lơ hàng tổn thất cho khách

Hạn chế do số lô hàng bị chậm hồ sơ chứng từ

Số lô hàng bị chậm so với chứng từ qua các năm khá là chậm trễ hồ sơ chứng từ thường dẫn đến việc kéo dài thời gian thực hiện hoạt động giao nhận đó dẫn đến việc tăng thêm chi phí giao nhận và lơ hàng có thể bị chậm giao theo hợp đồng

Hạn chế về phương tiện:

Công ty có dự định thanh lý một số đầu kéo thường xuyên phải sửa chữa để mua thêm đầu kéo mới. Đầu tư thêm xe tải nhỏ để trong quá trình vận chuyển cho khách không phải chờ đợi xe khác, vận chuyển hàng cho khách và đáp ứng yêu cầu của khách.

Kết luận: Chương II phân tích thực trạng giao nhận hàng gia dụng nhập khẩu tại

công ty cổ phần CQ logistics . Thông qua việc đánh giá chất lượng giao nhận mặt hàng ToTo về số lô hàng bị tổn thất, số lô hàng bị giao nhầm, số lô hàng bị giao chậm giao theo hợp đồng do chậm hồ sơ chứng từ vận tải hàng hóa xuất khẩu cơng ty cổ phần CQ Logistics đã chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân của công ty. Từ thực trạng được nêu ra ở chương II đề tài tiếp tục tìm hiểu và đưa ra giải pháp hồn thiện cơng tác giao nhận hàng gia dụng nhập khẩu tại công ty cổ phần CQ Logistics

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG GIA DỤNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CQ LOGISTICS 3.1 Các cơ sở khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động giao nhận hàng gia dụng của công ty CQ Logistics

3.1.1. Cơ sở pháp lý

Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp luật quốc tế và của Việt Nam như: các quy phạm pháp luật quốc tế (các công ước về vận đơn, vận tải; công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế …), các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam về giao nhận vận tải, các loại hợp đồng và L/C… thì mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán, vận tải, bảo hiểm, giao nhận, xếp dỡ... như:

- Luật thương mại 2005:

Điều 233: Dịch vụ logistics: định nghĩa về dịch vụ logistics Điều 234: Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics

Điều 235: Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Điều 236: Quyền và nghĩa vụ của khách hàng

Điều 237: Các trường hợp miễn trách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ Điều 238: Giới hạn trách nhiệm

- Bộ luật Hàng Hải 2015:

Chương VII Điều 150 đến điều 153 có quy định về quyền và nghĩa vụ của người vận chuyển, trách nhiệm của người vận chuyển và các nội dung liên quan đến chứng từ trong q trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, thời gian khiếu nại…

- Một số bộ luật chuyên ngành khác như: + Luật giao thông đường bộ 2008

+ Luật doanh nghiệp 2014 + Luật hải quan 2014 - Các nghị định liên quan:

Trong năm 2017-2018, thay đổi quan trọng liên quan đến dịch vụ logistics là sự ra đời của Nghị định số 163/2017/NĐ-CP (thay thế Nghị định 140/2007 NĐ-CP) quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam.

Một số Nghị định, Thông tư, Quyết định được ban hành trong thời gian qua có tác động đến hoạt động dịch vụ logistics:

- Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ban hành ngày 08/3/2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa

- Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ban hành ngày 20/4/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ban hành ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy

định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.

- Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ban hành ngày 15/5/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương

- Nghị định số 144/2018/NĐ-CP ban hành ngày 16/10/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 87/2009/NĐ-CP ban hành ngày 19/10/2009 của Chính phủ về vận tải đa phương thức, đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 89/2011/NĐ-CP ngày 10/10/2011 của Chính phủ.

- Thông tư số 12/2018/TT-BCT ban hành ngày 15/6/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương và Nghị định số 69/2018/NĐ-CP

- Thông tư số 39/2018/TT-BTC ban hành ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2018 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Thông tư số 50/2019/TT-BTC vủa Bộ Tài Chính: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định về giá trị hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Công ước quốc tế

Các công ước, các định ước, các hiệp ước, các hiệp định, các nghị định thư, các quy chế... về buôn bán, vận tải, bảo hiểm... mà việc giao nhận bắt buộc phải phù hợp mới bảo vệ được quyền lợi của chủ hàng.

- Bộ quy tắc thương mại quốc tế Incoterms do phòng ICC ban hành quy định về trách nhiệm của các bên mua bên bán về thanh tốn tiền vận tải, chi phí hải quan, bảo hiểm hàng hóa, tổn thất và rủi ro trong q trình vận chuyển, thời điểm chuyển giao trách nhiệm về giao nhận hàng hóa.

- Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

- Quy tắc Hague 1924 và các nghị định thư 1968 và 1979: trong quy tắc này có quy định về thời hạn và trách nhiệm của người vận chuyển, cơ sở trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của người vận chuyển, thông báo tổn thất và thời hạn khiếu nại.

- Quy tắc Humburg 1978 (Humburg Rules-1978): quy tắc có hiệu lực từ ngày 1/11/1992.

Quy tắc Rotterdam 2010

3.1.2 Xu Hướng phát triển thương mại hoá quốc tế kéo theo nhu cầu giao nhận hàng hoá xuất nhật khẩu hàng hoá xuất nhật khẩu

Xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay:

Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo xu hướng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đa

phương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó thương mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm.

Đặc điểm nổi bật về xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay là:

Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội. Do đó, thương mại ngày nay khơng chỉ là những hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa vật thể mà cịn bao gồm cả những hành vi mua bán và dịch vụ phi vật thể, tất cả đều nhằm thu lợi nhuận. Hình thành các loại hình cơng ty, tập đồn lớn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với phạm vi hoạt động khơng biên giới và hình thành các tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực và toàn cầu. Phạm vi tác động của thương mại quốc tế ngày nay mang ý nghĩa vô cùng sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thương mại, nhiều thương nhân và hợp thành mạng lưới chằng chịt các loại hình kinh doanh và dịch vụ, vừa liên doanh, liên kết, vừa tự do hoá,

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (1) (Trang 61 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)