CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại di động: Phần 1 (Trang 27 - 29)

1. Trình bày khái niệm TMDĐ theo hướng tiếp cận của các học giả?

Từ đó rút ra khái niệm chung của TMDĐ?

2. Tóm tắt q trình phát triển của TMDĐ trên thế giới? Trình bày

một vài điểm nổi bật của TMDĐ tại Việt Nam?

3. Trình bày các đặc điểm của TMDĐ? Trong đó đặc điểm nào là cơ

bản nhất? Tại sao?

4. So sánh, có liên hệ thực tế giữa TMĐT và TMDĐ?

5. Trình bày khái quát lịch sử ra đời các thế hệ của hệ thống truyền

6. Trình bày một số điểm cơ bản về thế hệ thứ tư của hệ thống truyền thông di động? Giới thiệu một số ứng dụng được kỳ vọng của thế

hệ này?

7. Phân tích trở ngại đối với TMDĐ? Trở ngại nào là lớn nhất với doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng tại Việt Nam? Vì sao?

8. So sánh thế hệ đầu tiên (1G) và thế hệ thứ hai (2G) của hệ thống

truyền thông di động? Liệt kê và nêu một số đặc điểm chính của các mạng viễn thông ra đời cùng với các hệ thống này?

9. Có người nói: “một trong những hạn chế của hệ thống mạng GSM 2G là chủ yếu giao tiếp bằng giọng nói, giới hạn khả năng truyền dữ liệu. Do đó, một loạt các ĐTDĐ 2G đã được cải tiến nhằm cung cấp khả năng truyền dữ liệu tốc độ cao và luôn luôn kết nối qua GPRS. Những cải tiến

của dịch vụ 2G chính là cơng nghệ 3G” - Theo anh/chị nhận định hên đúng hay sai? Giải thích?

10. Xác định các nhân tổ quyết định sự đổi mới và hiện thực hóa

TMDĐ?

11. Quan điểm về mặt xã hội và những thay đổi từ TMĐT sang

TMDĐ?

12. Internet và ĐTDĐ làm tăng năng suất và giảm chi phí trong hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào? Phân tích qua các ví dụ minh họa?

13. “Xây dựng hệ thống thơng tín trên diện rộng là một xu hướng mà các tổ chức, doanh nghiệp không thể bỏ qua, đặc biệt là việc kết hợp mạng không dây vào hoạt động của hệ thống thơng tin kinh doanh” -

Anh/chị hãy phân tích nhận định trên?

14. Trình bày ba khía cạnh quan trọng đối với hệ thống thơng tin phủ sóng diện rộng? Lẩy ví dụ minh họa?

15. TMDĐ đã góp phần số hóa cuộc sống (digital life) như thế nào?

Chương 2

Cơ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG

Chương này giúp người học nắm rõ cơ sở hạ tầng của Thương mại

di động trên 4 khía cạnh:

+ Các mạng truyền thơng không dây bao gồm: Mạng chuẩn WLAN và cách cẩu hình, mạng khu vực khơng dây WMAN (Wỉreless Metropolitan Area Network) và cách cẩu hỉnh, mạng không dây diện rộng WWAN

(Wireless Wide Area Network) và các giao thức của mạng WWAN.

+ Các phần mềm điều khiển của Thương mại di động, bao gồm: Hệ điều hành di động, giao diện người dùng, trình duyệt micro và ngơn ngữ

đảnh dấu.

+ Các phần cứng của Thương mại di động gồm có: Thiết bị di động, trạm phát sóng, trung tâm điều khiển trạm phát sóng, trung tâm chuyển

mạch di động, thẻ nhận dạng người đăng ký.

+ Các dịch vụ cơ bản của Thương mại di động, bao gồm: Dịch vụ ‘

tin nhản ngắn SMS, dịch vụ tin nhắn EMS (Enhanced Messagỉng

Service), dịch vụ tin nhắn MMS (Multimedia Messaging Service), dịch vụ hỗ trợ giọng nói, dịch vụ GPRS, dịch vụ thư tín điện tử, dịch vụ định vị

tồn cầu và dịch vụ vi thanh tốn.

2.1. CÁC MẠNG TRUYỀN THƠNG KHƠNG DÂY

Mạng truyền thơng khơng dây là mạng sử dụng công nghệ cho phép

hai hay nhiều thiết bị kết nối với nhau bằng cách sử dụng một giao thức\

chuẩn nhưng không cần kết nối vật lý hay nói chính xác là khơng cần tớỉ\ dây nổi.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại di động: Phần 1 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)