Khu đền tháp
Theo những di tích để lại thì khu đền tháp có tổng cộng là 6 Kalan. Kalan theo tiếng Chăm Pa là đền/tháp. Đang hiện hữu cịn 4 Tháp, 2 tháp phía sau đã bị hủy và chỉ cịn lại nền móng. Các tháp đều được xây dựng một kiểu giống nhau, chỉ khác về kích thước và độ rộng. Được xây dựng theo bình đồ hình vng. Từ chân thẳng tắp đến gần đỉnh tháp, vị trí trên cùng được thiết kế theo kiểu hình chóp nón. Mỗi tháp đều có 4 cửa hướng ra Đơng, Tây, Nam, Bắc. Nhưng chỉ có cửa Đơng được mở cho khách hành hương và kéo dài đến tiền sảnh. 3 cửa cịn lại tạo hình như cửa giả. Phía sau lưng là suối khống nóng tháp bà, cung cấp tắm nóng, tắm bùn cao cấp ở Nha Trang.
+ Tháp Đông Bắc Tháp chính cũng là tháp cao nhất khoảng 23m. Được xây dựng năm 813 – 817 và được tu bổ, sửa lại vào thế kỉ XI. Sử dụng 5 hàng trụ áp tường chạy dọc trên thân tháp. Bốn góc mái là 4 tháp nhỏ trong đó có 3 tầng mái thu nhỏ dần lên phía trên. Hệ mái của Tháp được so sánh như núi Mêru – nơi có 5 ngọn núi của các vị thần tại Campuchia và có đỉnh ở giữa cao nhất. Trên đó sẽ trang trí tồn những linh vật: Voi, Ngỗng, Dê… Mang hơi hướng tâm linh sâu sắc của tơn giáo. Hướng mắt đến vịm cửa bạn sẽ dễ dàng thấy tấm phù điêu hình lá bằng đá. Như hiện thân 4 cánh tay đang múa của thần Shiva. Chân phải Shiva đặt trên lừng bị thần Nandin và 2 bên có nhạc công thổi sáo. Những nhân vật xuất hiện trong tấm phù điêu được thể hiện rất uyển chuyển, mượt mà, tạo sự sinh động và phá cách. Hơn nữa, tấm phù điêu niên đại thế kỷ XI cũng là một trong những tấm phù điêu đẹp nhất của văn hóa Chăm Pa tại Việt Nam. Bạn để ý trên những trụ đá ở cửa có những bia ký khắc chữ Sancrit hòa chữ chăm cổ. Nội dung ghi chép việc xây dựng tháp và cúng dường lễ vật của Vua chúa, hoàng tộc Chăm dâng lên Nữ Thần và việc Nữ Thần ban phúc cho mn dân. Trích dẫn một bia ký: “Nữ thần của Kauthara, người có tấm thân rực sáng bởi vẻ đẹp và tấm chồng tuyệt hảo bằng vàng, người có khn mặt ngời sáng rạng rỡ và đẹp đẽ như đóa hoa sen và đơi má sáng chói bởi ánh sáng của ngọc ngà châu báu,
160
đã luôn ban phước cho tất cả những ai quỳ xuống cầu nguyện trước mặt mình.” Đến phần trong tháp là điện thờ hình vng với tượng Nữ Thần Ponagar. Đây cũng là linh hồn cho tháp bà ponagar Nha Trang. Người cũng là tượng của Uma – biểu tượng âm tính của thần Shiva. Và theo tín ngưỡng của người Việt, do đó tượng được khốc Xiêm Y bên ngồi, hai bên thờ Cô và Cậu. Trên các ô của giả được khoét sâu vào tường với những hình tam giác. Ngày trước người Chăm Pa thắp bằng trầm và cúng bằng nước. Sau này, theo tín ngưỡng nhang đèn nên đã được thay đổi. Cũng do vậy mà trên các bức tường của di tích bạn thấy có màu đen bám vào là vậy.
+ Tháp Nam Tháp lớn thứ 2 sau tịa tháp chính với độ cao 18m. Nhìn vào thì vẫn nhận ra kiến trúc xây theo mơ típ cũ nhưng chỉ riêng phần mái có điều khác lạ. Chúng được thu gọn thành một tầng chóp kéo là lên trên, trên đỉnh có đặt 1 trụ linga. Được cho là nơi thờ thần Shiva – chồng Nữ Thần, cũng cịn có tên là tháp Ơng. Có niên đại vào thế kỷ XIII.
+ Tháp Tây Bắc Cao thứ 3 trong toàn bộ tổng thể tháp, khoảng 9m. Cũng là tháp còn giữ được nguyên vẹn về trang trí lẫn kiến trúc. Mỗi ơ cửa giả là các linh vật, được khắc họa tinh xảo trên nền gạch nung. Ơ cửa giả phía Nam là hình ảnh chim thần Garuda, phía Bắc là thần thời gian Kala, phía tây là tượng nữ thần cưỡi voi. Tháp chỉ có 1 tầng và tầng mái mơ phỏng như hình chiếc thuyền. Theo mơ típ là đề mềm lại cong nhọn, uốn vào trong, phơ ra hai trán. Và có chạm khắc vị thần ngồi dưới tán các đầu rắn Nagar. Tháp Tây Bắc thờ thờ Ganesha – hình tượng của sự may mắn, trí tuệ và hạnh phúc. Tương truyền đây là tháp thờ Cô – Cậu, là con của Nữ Thần. Linh vật chính ở tháp là Linga và Yoni. Là nơi để cầu mong muôn hoa vạn vật luôn sinh sôi nảy nở, cuộc sống ln ấm no, hạnh phúc, sum vầy. Tháp có niên đại xây dựng năm 817 và tu sửa vào thế kỷ XIII.
+ Tháp Đông Nam Chỉ cao 7,1m và cũng là tháp nhỏ nhất trong tất cả. Tháp được xây dựng cũng khá đơn giản với mái hình yên ngựa hay hình thuyền. Hình ảnh quen thuộc của những ngư dân Đông Nam Á Hải Đảo. Là kiến trúc phụ và thuộc loại
161
muộn, ở thế kỷ XI – XII. Tháp thờ vị thần tượng trung cho sức mạnh và chiến tranh Skandha. Đây cũng là tháp thờ ông bà Tiều – người đã cưu mang và nuôi dưỡng Nữ Thần Thiên Y A Na..
Bia ký
Bia ký cổ Chămpa tại Tháp Bà Pơ Nagar có giá trị không nhỏ đối với các nhà nghiên cứu trong việc tìm hiểu lịch sử khu đền tháp này nói riêng, cũng như lịch sử, văn hố và tơn giáo của vương quốc Chămpa nói chung. Hiện nay, theo tài liệu được biết ở Pơ Nagar có 28 đơn vị minh văn; trong số đó có một số bia chưa dịch được nội dung.
Phía sau Tháp chính có tấm bia do Phan Thanh Giản – một vị quan Thượng thư bộ Lễ dưới triều Nguyễn ghi chép, biên soạn và cho khắc vào năm 1856 (triều vua Tự Đức), bằng chữ Hán – Nơm nói về truyền thuyết Thiên Y A Na Thánh Mẫu của người Việt.
Tấm bia thứ hai do 8 vị quan tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận lập năm 1871. Bên cạnh là tấm bia dựng vào năm 1972, nội dung dịch sang chữ quốc ngữ truyền thuyết bà Thiên Y A Na.
Tấm bia đá thứ tư, giới thiệu về di tích Tháp Bà Ponagar được dựng vào năm 2010.
Hòn Mun
Cách bờ khoảng 12 km, đi tàu khoảng 50 phút từ cảng Cầu Đá, diện tích chừng 1,2 km2. Đây là khu bảo tồn biển đầu tiên của cả nước. Đặc biệt, nơi đây có sự pha trộn của hai dịng nước nóng và lạnh nên Hịn Mun là nơi tập trung và phát triển của hàng nghìn lồi san hơ và các lồi cá cảnh quý hiếm trên thế giới.
Nhưng thời điểm đẹp nhất tại Hòn Mun dao động từ tháng 7 đến tháng 9. Có một điểm hơi khác lạ đó là đối với du lịch biển, thời tiết càng nắng gắt nước biển càng đẹp và trong. Hơn nữa tại đây sở hữu dịch vụ lặn ngắm san hơ thì cần độ trong của
162
nước là tối đa. Do đó đi đúng tháng 7, tháng 8 là lúc Hòn Mun sắc sảo và đáng đi nhất.
Hòn Mun nổi bật với những phiến đá đen tuyền, bóng lống hay những mỏm đá cao, dựng đứng hiểm trở. Người ta gọi đen như gỗ mun thế nào thì đá ở đây màu cũng y hệt như vậy và những vách đá lại là nơi làm tổ của chim Yến – loài chim đặc trưng của phố biển Nha Trang. Hơn 1500+ lồi san hơ trong đó có 450 lồi q hiếm
Một điều tuyệt vời tại Hịn Mun Nha Trang đó là sự giao thoa của hai dịng hải lưu nóng và lạnh. Một là từ phía Bắc chảy xuống và một từ xích đạo đi lên. Do đó mà sinh vật biển rất thích di chuyển đến để sống và sinh sản nơi đây. Đặc biệt là san hô và các sinh vật biển nhiệt đới. Và Hịn Mun là nơi có sản lượng san hô nhiều nhất Việt Nam. Được quỹ động vật hoang dã thế giới WWF xếp vào khu vực đa dạng sinh học biển nhất Việt Nam. Và được xếp vào top 10 địa điểm du lịch Nha Trang đẹp nhất. Trên thế giới hiện nay có hơn 2000 lồi san hơ khác nhau, riêng ở Hòn Mun Nha Trang đã có hơn 1500 lồi, trong đó có 450 lồi san hơ thuộc vào danh sách q hiếm. Và hàng nghìn lồi cá đủ màu sắc đang bơi lội ngay dưới đại dương chờ bạn khám phá. Nếu xuống độ sâu khoảng hơn 10m bạn có thể bắt gặp được tơm hùm, cá đuối, những động vật to lớn khác. Và hơn nữa có thể khám phá thêm hang động bí ẩn ngay sâu dưới lòng biển.
Hòn Mun là điểm lặn biển đẹp nhất nước so với những nơi đã được đưa vào khai thác du lịch lặn biển. Nơi đây có nhiều điểm lặn khác nhau và mỗi điểm lặn cũng yêu cầu những kỹ năng lặn khác nhau. Đối với những du khách chưa qua khóa đào tạo lặn hoặc lặn lầu đầu tiên sẽ được hướng dẫn lặn những vùng có độ sâu từ 6-8m nhưng tập trung rất nhiều lồi san hơ và hàng trăm lồi cá sặc sỡ. Dịch vụ lặn biển ở Hòn mun bạn sẽ được cung cấp bộ quần áo chuyên cho lặn biển, chân vịt, kính bơi và trang bị bình hơi oxi. Mỗi người sẽ được tập trước với thợ lặn chuyên nghiệp cách thở, di chuyển, cách ra hiệu dưới biển. Sau đó mới bắt đầu lặn ngắm san hô khoảng 20-25 phút. Hịn Mun hay Vịnh San Hơ tuy là những khu vực du lịch đang khai thác lặn
163
biển nhưng vẫn là khu bảo tồn biển, cho nên việc bảo vệ môi trường và cảnh quan ở đây được giữ gìn tuyệt đối..