Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và điều kiện nhân văn 1 Vị trí địa lý

Một phần của tài liệu Giáo trình Tuyến điểm du lịch Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (Trang 42 - 45)

- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của vùng du lịch Bắc Trung Bộ

1. Khái quát về vùng du lịch Tây Nguyên

1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và điều kiện nhân văn 1 Vị trí địa lý

1.1.1 Vị trí địa lý

Tây Nguyên là khu vực cao nguyên, gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng; gắn với “tam giác phát triển” Việt Nam - Lào - Campuchia.

Phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Đơng giáp các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía Nam giáp các tỉnh: Đồng Nai, Bình Phước, phía Tây giáp các tỉnh: Attapeu (Lào) và Ratanakiri, Mondulkiri (Campuchia)

169

Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình gồm: Bắc Tây Nguyên, Trung Tây Nguyên, Nam Tây Nguyên

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

 Địa hình:

Tây Nguyên là vùng cao nguyên gồm 9 cao nguyên liền kề, đó là: • Cao ngun Kon Tum (cao khoảng 500m)

• Cao ngun Kon Plơng • Cao nguyên Kon Hà Nừng

• Cao nguyên Plâyku (cao khoảng 800m) • Cao ngun M’Drăk (cao khoảng 500m)

• Cao ngun Bn Ma Thuột (cao khoảng 500m) • Cao ngun Mơ Nơng (cao khoảng 800m - 1000m) • Cao nguyên Lâm Viên (cao khoảng 1500m)

• Cao nguyên Di Linh (cao khoảng 900m - 1000m)

Tất cả các cao ngun này đều được bao bọc về phía Đơng bởi những dãy núi và khối núi cao, chủ yếu là dãy Trường Sơn Nam.

 Khí hậu

Tây Nguyên gồm nhiều tiểu vùng những khí hậu phổ biến là nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia thành hai mùa rõ rệt:

• Mùa khơ: Từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, khí hậu khơ và lạnh, độ ẩm thấp.

• Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm và dịu mát. Nhiệt độ trung bình năm là 24 độ C.

Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.900 mm - 2.000 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa.

170

Tây Nguyên có mạng lưới sơng ngịi dày đặc và cũng là nơi khởi nguồn của 4 hệ thống sơng chính gồm:

• Hệ thống sông Pô Kô - Sê San ở Kon Tum đổ vào sơng Mê Kơng

• Hệ thống sơng Ba - Ayun ở Gia Lai dổ vào sông Đà Rằng chảy ra biển Đơng • Hệ thống sơng Sêrêpơk ở Đắk Lắk đổ vào sơng Mê Kơng

• Hệ thống sơng Đồng Nai ở Đắk Nông và Lâm Đồng chảy ra biển Đơng Ngồi ra cịn có sơng Ê Xan, Xrê Pôc… và nhiều thác ghềnh.

 Sinh vật:

 Thảm thực vật:

Tây Nguyên có thể coi là mái nhà của miền Trung, có chức năng phịng hộ rất lớn. Có trên 3000 lồi bậc cao, trong đó có hơn 1000 lồi cây cảnh, gần 1000 loài dược liệu, 600 loài cây gỗ lớn.

Một số nơi có địa hình cao từ 1000m - 2000m có nhiều lồi cây lớn như thông ba lá, thông nàng, vù hương,…

Trên địa bàn một số huyện ở tỉnh Đắk Lắk hiện cịn lồi thủy tùng cực kì q hiếm, được xem là “hóa thạch sống” cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Tây Nguyên là vùng trông cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ và cũng là khu vực ở Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn.

 Động vật:

Hệ thống sinh thái động vật ở Tây Nguyên có thể coi là phong phú bậc nhất Đông Nam Á với:

o 93 loài thú thuộc 26 họ và 16 bộ o 197 loài chim thuộc 46 họ và 18 bộ o Gần 50 lồi bị sát

o 25 loài lưỡng thể

171

Trong số 56 lồi động vật có xương sống ở cạn được coi là hiếm ở Đơng Dương, có 17 loài được Hiệp hội Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) xếp vào danh sách các loài quý hiếm cần được bảo vệ như: tê giác, voi, gấu, bị rừng, bị xám, bị tót, hươu vàng, nai cà toong, vượn đen, gà lôi, công, trĩ,…

1.1.3 Điều kiện nhân văn

Vùng du lịch Tây Nguyên chứa đựng nhiều giá trị văn hóa dân tộc độc đáo. Đây là vùng có nhiều dân tộc anh em với sự hịa sắc của các tập quán, phong tục và các loại hình sinh hoạt văn hóa khác nhau.

Tồn vùng có 450 di tích các loại, trong đó có 59 di tích được xếp loại cấp quốc gia và 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt (di chỉ khảo cổ “Thánh địa Cát Tiên” và dường mịn Hồ Chí Minh) và 1 di sản văn hóa phi vật thể thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tuyến điểm du lịch Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)