- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của vùng du lịch Bắc Trung Bộ
3. Một số tuyến du lịch đang phát triển trong vùng 1 Tuyến Tp HCM – Đà Lạt
3.2. Tuyến Tp HCM – Đắc Lắc
3.2.1 Khái quát Đắc Lắc
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ
182
107o28'57" đến 108o59'37" độ kinh Đông và từ 12o9'45" đến 13o25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.
- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai
- Phía Đơng giáp Phú Yên và Khánh Hồ - Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nơng - Phía Tây giáp Campuchia.
Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hố truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M'Nơng, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể q giá, trong đó “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.
Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao ngun rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sơng chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đơng Nam sang Tây Bắc.
Khí hậu tồn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khơ hanh về mùa khơ; vùng phía Đơng và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ơn hồ. Khí hậu sinh thái nơng nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6 tiểu vùng:
- Tiểu vùng bình ngun Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên.
- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện tích tự nhiên.
183
- Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tự nhiên.
- Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên. - Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên.
Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng dưới 300 m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm và trên 800 m khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất nơng sản hàng hố.
Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể.
Đắk Lắk là tỉnh trung tâm của vùng Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển KT-XH, trong đó hoạt động du lịch có đủ tiềm năng để đưa du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Với đặc điểm địa lý của một vùng đất cao nguyên quy tụ 47 dân tộc và tài nguyên du lịch đa dạng, Đắk Lắk được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước biết đến như một điểm du lịch hấp dẫn với nhiều địa danh cho phép khai thác theo hướng kết hợp cảnh quan, sinh thái, mơi trường và truyền thống văn hố của nhiều dân tộc trong tỉnh như hồ Lắk, cụm thác Gia Long – Dray Sap, cụm du lịch Buôn Đôn, thác Krông Kma, Diệu Thanh, Tiên Nữ… bên cạnh các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin, Easo…
Tồn tỉnh có 23 di tích lịch sử cách mạng, 02 di tích lịch sử văn hố, 13 di tích kiến trúc nghệ thuật, 8 di tích khảo cổ, 71 di tích thắng cảnh, 25 danh lam thắng cảnh. Có 9 di tích được Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch cơng nhận di tích quốc gia, Bảo tàng Đắk Lắk có hơn 8.000 hiện vật văn hố lịch sử.
Đến Đắk Lắk là đến với vùng đất có nhiều rừng núi, sơng hồ và những thác nước hùng vĩ, hịa cùng khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun – một “Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cùng với nét độc đáo trong
184
văn hóa, Đắk Lắk cịn là vùng đất của những lễ hội khá đặc trưng đã được du khách trong và ngoài nước biết đến như: Lễ hội đua voi; Lễ hội văn hóa Cồng Chiêng; Lễ cúng bến nước; Lễ bỏ mả…của đồng bào các dân tộc sinh sống trên mảnh đất này. Đặc biệt gần đây Lễ hội cà phê Bn Ma Thuột đã được Chính phủ cơng nhận là Lễ hội cấp Quốc gia được tổ chức 02 năm một lần vào tháng 3.
3.2.2 Một số điểm tham quan tại Đắc Lắc
Buôn AKô Đhông
Bn Cơ Thơn là một bn làng khá bình n nằm ngay trong lịng thành phố (Ảnh – lostinvietnam)
Buôn AKô Đhông hay Buôn Cô Thôn, làng Ma Rin là một buôn làng người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột. AKô Đhông theo tiếng Ê Đê có nghĩa là bn đầu nguồn vì nó ở đầu nguồn một con suối lớn ở Buôn Ma Thuột là suối Ea Nuôl. Ở đây nguồn suối bắt đầu cũng chính là bến nước cũ của bn, một bến nước rất đẹp nhưng hiện tại khơng cịn được sử dụng do bị ơ nhiễm vì ở ngay trung tâm thành phố.
Buôn nằm ở cuối đường Trần Nhật Duật. Đây là một buôn được quy hoạch rất đẹp và giữ được nhiều giá trị truyền thống, hiện tại là một điểm du lịch hấp dẫn của thành phố. Nằm trong quy hoạch khu trưng bày lịch sử của Buôn Ma Thuột.
Chùa Sắc Tứ Khải Đoan
Chùa sắc tứ Khải Đoan (Sắc tứ Khải Đoan tự), là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột và cả tỉnh Đắk Lắk, nằm ở phường Thống Nhất. Đây cũng là ngôi chùa lần đầu tiên được xây dựng ở Cao Nguyên. Tên gọi Khải Đoan là ghép từ tên vua Khải Định và vợ ơng là Đoan Huy hồng thái hậu.
Chùa được xây bắt đầu từ năm 1951 trên đường Phan Bội Châu thành phố Buôn Ma Thuột do Đoan Huy hoàng thái hậu mẹ vua Bảo Đại cho xây dựng và thứ phi Mộng Điệp trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý việc thi công. Là ngôi chùa cuối cùng tại Việt Nam được phong sắc tứ của chế độ phong kiến. Chùa hiện tại đã được bổ sung rất nhiều cơng trình mới nhưng vẫn giữ nguyên vẹn chính điện cũ và vẫn là
185
một nơi thờ phụng lớn nhất của Phật giáo tại Đắk Lắk và là một điểm du lịch tham quan không thể bỏ qua ở thành phố Buôn Ma Thuột.
Buôn Đôn
Nhà sàn cổ
Nhà sàn này được làm theo kiến trúc nhà sàn của dân tộc Lào, là nhà của Khun Yu Nốb. Đây là nhà của một thợ săn voi nổi tiếng ở bản Đôn và được mệnh danh là vua voi. Hiện tại ngơi nhà đã có đến trên 115 năm tuổi; được làm hoàn toàn bằng các loại gỗ tốt của rừng già Buôn Đôn như Hương, Căm xe, Cà chít…đặc biệt nhất là ngay cả mái ngói cũng được đẽo gọt cơng phu từng viên bằng tay từ gỗ Cà Chít.
Trong nhà cịn lưu giữ rất nhiều kỉ vật về cuộc đời và đồ nghề săn bắt voi của vị vua voi Bản Đôn và những người kế tục. Giá của ngôi nhà khi xây dựng là 10 con voi lớn và mất gần 3 năm để hoàn thành.
Mộ vua Voi
Đây là khu lăng mộ của gia đình vua voi Khun Yu Nốp, một nhân vật lịch sử đã trở thành một huyền thoại của vùng Bản Đôn nổi tiếng về truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi rừng. Vua Voi, hay Khun Yu Nốb, là danh hiệu vua Xiêm (Thái Lan) ban cho N’ Thu K’ Nul, người dân gốc được coi như người khai sinh ra Bản Đôn với nghề săn bắt thuần dưỡng voi. Khu lăng mộ vua voi nằm trong quần thể nghĩa địa của buôn Yang Lành với những ngơi mộ được trang trí bằng tượng nhà mồ, một nét rất đặc trưng của văn hố Tây Ngun.
Cầu treo Bn Đôn
Cầu treo buôn Đôn là một cây cầu treo thô sơ bằng vật liệu tre nứa để phục vụ nhu cầu du lịch và cũng là tên một địa danh du lịch nổi tiếng của Bản Đôn. Cầu được làm bằng vật liệu tre, nứa, song, mây có gia cố thêm cáp sắt. Cầu được bắt trên một cây gừa cổ thụ khổng lồ hàng trăm năm tuổi, mọc ven bờ sông Serepôk đoạn chảy qua Bản Đôn và trùm qua một đảo nhỏ giữa dịng Serepơk. Tán cây bao trùm một diện tích tới trên một ha đất với nhiều gốc do các đoạn rễ phụ tạo thành nên trông rất lạ
186
mắt. Cây cầu dài chừng 1 km, với nhiều phân đoạn gắn kết hài hòa với một hệ thống sàn nghỉ, nhà hàng gia cơng bằng gỗ cũng hồn tồn nằm trên cây.
Vườn quốc gia Yok Đơn
Vườn nằm trên một vùng tương đối bằng phẳng, với hai ngọn núi nhỏ ở phía nam của sơng Serepơk. Rừng chủ yếu là rừng tự nhiên, phần lớn là rừng khộp.
Yok Đôn là khu vườn đặc dụng lớn nhất Việt Nam, nằm trên địa bàn hai tỉnh Đắk Nông và Đak Lak, cụ thể thuộc xã Ea Pô thuộc huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông và xã Krông Na thuộc huyện Buôn Đôn, xã Ea Bung và Chư M’Lanh thuộc huyện Ea Súp tỉnh Đak Lak. Vườn Quốc gia Yok Đôn được thành lập năm 1992 với diện tích 1.155km2, hiện đang là khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt Nam. Với diện tích lớn như vậy, bên trong khu rừng có một hệ sinh thái vơ cùng hấp dẫn, trở thành một điểm du lịch khi đến vùng đất Tây Nguyên.
Rừng quốc gia Yok Đôn nằm trên hai ngọn núi là ngọn núi Yok Đôn và Reheng phía nam sơng Sê – rê – pok. Trong rừng chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng khộp, tại Việt Nam thì đây là nơi duy nhất bảo vệ rừng khộp.
Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học đã tiến hành nhiều dạng nghiên cứu ở vườn quốc gia. Ngồi cơng tác bảo vệ, duy trì và phát triển hệ sinh thái bên trong vườn thì nơi đây cịn đẩy mạnh phát triển các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, tham quan và thám hiểm.