- Khơng khoanh tay khi nói chuyện: Trong giao tiếp, ngôn ngữ cơ thể là điều rất
1. Tập quán giaotiếp theo tôn giáo
1.1 Phật giáo và lễ hội
Một số lễ hội tiêu biểu như lễ cúng rằm tháng giêng, còn gọi lễ Thượng nguyên, lễ Phật đản, lễ An cư kiết hạ, lễ Vu lan… Đây là những lễ hội được tổ chức trong các ngôi chùa theo Phật giáo Bắc tông. Cịn những chùa theo Nam tơng, ngồi lễ Phật đản cịn có lễ An cư kiết hạ, lễ Dâng y Kathina:
Lễ cúng rằm tháng giêng, người Hoa còn gọi là lễ Nguyên tiêu. Ý nghĩa của lễ
này bắt nguồn từ cuộc sống của cư dân nông nghiệp. Sau khi dứt vụ mùa, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. Nhiều năm qua, người dân tiến hành lễ cúng rằm tháng giêng nhằm tạ ơn
94
trời đất, đã có một mùa lúa trúng, đồng thời cũng cầu mong cho dân làng được sống yên ổn, nhà nhà đều gặp điềm lành.
Lễ Phật đản hay ngày giáng sinh của Phật được xem là ngày trọng đại, được tổ
chức với quy mô lớn, trang nghiêm trong nghi lễ, phong phú với nhiều tiết mục văn nghệ. Trước năm 1975, lễ hội Phật đản được tổ chức kéo dài từ mồng 8 đến rằm tháng 4. Mỗi chùa đều trang hồng rực rỡ từ ngồi vào chính điện. Chương trình tổ chức lễ hội phong phú với các tiết mục: lễ khai kinh, thuyết pháp, khai mạc triển lãm, nghe thuyết trình các đề tài Phật giáo, trình diễ văn nghệ, lửa trại, đi ủy lạo các bệnh viện, giúp đỡ đồng bào nghèo, lễ cầu nguyện quốc thái dân an, cầu siêu, sinh hoạt của các đoàn thể Phật tử. Đêm 14.4 âm lịch cịn có lễ rước với nhiều xe hoa của các đoàn thể Phật tử. Xe hoa được trang hồng có tượng Thích Ca sơ sinh đứng trên tòa sen, đi diễu hành qua các đường phố.
Sau năm 1975, nét mới trong lễ hội này là việc phái đoàn Ban Trị sự thành hội Phật giáo đến đặt vịng hoa tưởng niệm tại tháp Hịa thượng Thích Quảng Đức, tại tượng đài Bác Hồ, tượng đài Quách Thị Trang và đền tưởng niệm Bến Dược Củ Chi.
Lễ Vu lan hàng năm đã trở thành ngày sinh hoạt Phật giáo quan trọng, là ngày hội
trọng thể, có ý nghĩa giáo dục xã hội sâu sắc. Nhiều năm qua, tiếp nối truyền thống tốt đẹp này, lễ Vu lan đã được cử hành, thu hút hàng ngàn người đi vào hội lễ. Trước năm 1975, lễ được cử hành với một số lễ thức nhằm giải tội cho người chết, cầu phước đức, bình an cho người sống. Ngồi các mục đọc tụng kinh Vu lan Bồn, kinh Báo ân cha mẹ, cầu siêu độ vong, cịn có các nghi lễ Đại Phật tun dương, Mơng Sơn thí thực. Buổi chiều hoặc tối, một số chùa cịn diễn tích Mục Liên cứu mẫu hoặc trò Phá ngục…
Sau năm 1975, Ban Nghi lễ thuộc Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh kế thừa tinh thần buổi lễ báo hiếu báo ân trước nay, đơn giản hơn trong nghi thức, nhưng cũng quy tụ đơng đảo Phật tử. Các màn trình diễn văn nghệ có cả tân, cổ nhạc. Đạo tràng Pháp Hoa do Hịa thượng Thích Trí Quảng thành lập, thuộc Ban Hoằng Pháp Thành phố Hồ Chí Minh, đã tổ chức nhiều hình thức tập họp Phật tử, cài cho nhau những nụ hoa hồng trên ngực áo để còn được tự hào và hạnh phúc vì vẫn cịn có mẹ trên đời.
1.2 Hồi giáo và lễ hội
Lịch Hồi giáo dựa trên sự chuyển động của mặt trăng (âm lịch) và các ngày trong năm ảng huởng bởi quỹ tích của các vì sao, hàng tinh và thiên thể trog vũ trụ. Do đó, khác
95
với Duơng lịch (lịch Cơng giáo), lịch Hồi giáo chỉ có khoảng 29.53 ngày trong một tháng, và khoảng 354 ngày trong một năm. Vì số ngày của lịch Hồi giáo ngắn hơn Duơng lịch 11 ngày, các ngày lễ trong đạo Hồi tính theo duơng lịch cũng dịch chuyển 11 ngày mỗi năm:
Lễ mừng năm mới của nguời Hồi giáo bắt đầu vào tháng muharram (năm 2015,
muharram bắt đầu vào 14 tháng 10). Tuy là tháng đầu tiên của một năm nhưng muharram không phải là dịp lễ lớn đối với nguời Hồi giáo. Thông thuờng vào tháng này, các gia đình từ trung lưu trở lên sẽ qun góp cho các tổ chức từ thiện cho nguời nghèo và trẻ mồ cơi.
Bara’at Night hay cịn gọi là Mid-sha’ban là đêm tháng 8 theo lịch Hồi giáo. Vào
đêm 14 ngày 15 của tháng 8, đuợc coi như đêm xá tội, nguời Hồi giáo thuờng cầu nguyện nhiều hơn, tránh làm trái những điều Chúa dạy và cơ hội đuợc tha thứ mọi tội lỗi cũng cao hơn.
Tháng ăn kiêng Ramadan đuợc thực hiện theo sứ giả Muhhamed nhằm nhắc nhở
con nguời biết quý trọng thực phẩm và những gì Chúa đã ban phát. Trong tháng Ramadan, nguời Hồi giáo sẽ không ăn hay uống (kể cả nuớc lọc) từ lúc mặt trời mọc tới lúc mặt trời lặn hàng ngày. Thời gian bữa ăn lấy lại sức diễn ra vào ban đêm truớc khi mặt trời mọc lại vào sáng hơm sau. Trong tháng Ramadan, ngồi ăn kiêng, nguời Hồi giáo cũng tích cực làm từ thiện, tích đức và tránh xa những cám dỗ. Khoa học đã chứng minh tháng ăn kiêng của nguời đạo Hồi mang lại lợi ích lớn đối với sức khoẻ, đặc biệt là giảm cân và cải thiện hệ tiêu hố.
Laylat al-Qadr thơng thuờng diễn ra vào ngày thứ 27 của tháng Ramadan, đuợc
coi là đêm màu nhiệm vì đây là thời điểm dịng đầu tiên trong kinh Koran đuợc Chúa gửi xuông cho sứ giả Muhhamad.
Eid al-Fitr (id-ul-fiter) diễn ra và othasng 10 Shawwal là ngày lễ kết thúc tháng
Ramadan, và đuợc coi là ngày lễ quan trọng thứ hai trong đạo Hồi. Sau khi tháng ăn kiêng kết thúc, mọi nguời sẽ trang trí nhà cửa, mua quần áo mới, nấu thức ăn ngon và tham hỏi nguời thân. Đặc biệt, vào Eid al-Fitr , nguời Hồi giáo sẽ chia sẻ thức ăn với nguời nghèo và quyên góp cho các nhà thờ Hồi giáo.
Eid al-Adha diễn ra vào tháng 12 (Dhu al-Hijjah) là ngày lễ quan trọng nhất đối
96
tỏ lịng thành kính và tạ ơn Chúa. Thơng thuờng những gia đình Hồi giáo sẽ mua một con bò để xẻ thịt, chia cho nguời nghèo, họ hàng và giữ lại 1/3 cho mình.
1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội
Lễ Giáng sinh
Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas (đôi khi là Xmas) là một ngày lễ kỷ niệm Giêsu được sinh ra . Ngày lễ giáng sinh được cử hành chính thức vào ngày 25 tháng 12 nhưng thường được mừng từ tối ngày 24 tháng 12 bởi theo lịch Do Thái,
Lễ Phục sinh
Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo. Thường diễn ra vào tháng 3 hoặc tháng 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện chết và phục sinh của Giê-su từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá.
Báp tiêm
Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.