THỐNG KÊ MÔ TẢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cổ đông lớn là các công ty phi tài chính đến mối quan hệ giữa dòng tiền và chi đầu tư trong tình trạng hạn chế tài chính trường hợp tại việt nam (Trang 76 - 80)

Bảng 4.1 trình bày thống kê mơ tả các biến số thuộc mơ hình nghiên cứu mà tác giả đã đề xuất đối với 528 công ty, tương ứng 2.536 quan sát trong mẫu nghiên cứu, gồm các chỉ tiêu về giá trị trung bình, giá trị trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.

Bảng 4.1.

Thống kê mô tả các biến số thuộc mơ hình nghiên cứu của tồn mẫu và các nhóm mẫu phụ Biến số Tổng số quan sát Giá trị trung bình Giá trị trung vị Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất INVt 2.536 0,1595 0,0700 0,4467 -1,0000 3,2800 Có DM 2.041 0,1563 0,0700 0,4382 -1,0000 3,2800 Không DM 495 0,1728 0,0900 0,4802 -1,0000 3,1500 t-value -1,1624 INVt-1 2.536 0,1691 0,0700 0,4640 -1,0000 3,8200 Có DM 2.041 0,1618 0,0700 0,4507 -0,9700 3,8200 Không DM 495 0,1994 0,0900 0,5145 -1,0000 3,5300 t-value -1,9164* INVsq 2.536 0,2436 0,0200 1,0270 0,0000 14,550 Có DM 2.041 0,2290 0,0200 1,0101 0,0000 14,550

Không DM 495 0,3038 0,0300 1,0932 0,0000 12,450 t-value -0,8726 CF 2.536 0,5249 0,3200 0,7786 -1,7800 7,4800 Có DM 2.041 0,5470 0,3300 0,7971 -1,7800 7,4800 Không DM 495 0,4339 0,2700 0,6906 -1,7000 7,4700 t-value 4,1587*** REV 2.536 9.7524 5,0000 14,040 0,0000 130,93 Có DM 2.041 10,020 5,1200 14,455 0,0000 130,93 Không DM 495 8,6505 4,6900 12,131 0,0200 126,94 t-value 3,7380*** LEVsq 2.536 77,033 4,6200 383,42 0,0000 7.101,3 Có DM 2.041 80.551 4,3600 391,37 0,0000 7.101,3 Không DM 495 62,524 5,7500 348,70 0,0000 6.662,8 t-value 2,1644** DFtiêu chí 1 2.536 0,6621 1,0000 0,4731 0,0000 1,0000 Có DM 2.041 0,6516 1,0000 0,4766 0,0000 1,0000 Không DM 495 0,7051 1,0000 0,4565 0,0000 1,0000 t-value -0,4642 DFtiêu chí 2 2.536 0,8352 1,0000 0,3711 0,0000 1,0000 Có DM 2.041 0,8295 1,0000 0,3762 0,0000 1,0000 Không DM 495 0,8586 1,0000 0,3488 0,0000 1,0000 t-value -0,5341 DFtiêu chí 3 2.536 0,9148 1,0000 0,2792 0,0000 1,0000 Có DM 2.041 0,9094 1,0000 0,2872 0,0000 1,0000 Không DM 495 0,9374 1,0000 0,2425 0,0000 1,0000

t-value -0,1279

DM 2.536 0,8048 1,0000 0,3964 0,0000 1,0000 HI 2.536 0,1613 0,1300 0,1559 0,0000 1,0000

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Stata 13.0

Bảng 4.1 trình bày thống kê mơ tả các biến số thuộc các mơ hình nghiên cứu mà tác giả đã trình bày ở Chương 3. Mẫu nghiên cứu là các cơng ty phi tài chính niêm yết trên HSX và HNX, giai đoạn 2012-2017. Trong đó, chỉ số i đại diện cho từng cơng ty/chứng khốn (đơn vị chéo), chỉ số t đại diện cho năm quan sát (đơn vị thời gian); INVi,t là chi đầu tư của công ty i tại thời điểm t, đóng vai trị là biến phụ thuộc và được đo lường bằng được tính tốn trên sự gia tăng của tài sản cố định (K) của năm hiện tại t so với năm (t-1), sau đó cộng với khấu hao của năm t và hiệu chỉnh quy mơ bằng cách lấy tồn bộ phần tính tốn ở trên chia cho tổng tài sản cố định của năm (t-1); INVi,t-1 là biến trễ của biến phụ thuộc, thể hiện chi đầu tư ở năm trước đó; INVi,t-1sq là chi phí điều chỉnh vốn của cơng ty i tại thời điểm (t-1), được đo lường bằng bình phương của biến chi đầu tư; CFi,t-1 là biến dòng tiền, được đo lường bằng lãi ròng cộng với khấu hao và có hiệu chỉnh quy mơ của cơng ty; REVi,t-1 là biến doanh thu, được đo lường tỷ số giữa doanh thu hàng năm ở cuối kỳ và tài sản cố định đầu kỳ; LEVt-1sq là biến đòn bẩy tài chính, được đo lường bằng bình phương tỷ số giữa tổng nợ cuối kỳ và tài sản cố định đầu kỳ; DFi,t-1 là biến giả thể hiện có sự tồn tại của yếu tố hạn chế tài chính khi nhận giá trị là 1 và ngược lại là 0, được xem xét theo ba tiêu chí khác nhau mà tác giả đã trình bày; DMi,t-1 là biến giả về sự hiện diện của các cơng ty phi tài chính, nhận giá trị là 1 khi tồn tại ít nhất một cơng ty phi tài chính thuộc năm cổ đơng lớn nhất trong cấu trúc sở hữu của cơng ty và ngược lại thì nhận giá trị 0; HIi,t-1 là biến thể hiện mức độ tập trung sở hữu của các cơng ty phi tài chính được xác định bằng chỉ số Herfindahl hàng năm cho mỗi cơng ty và được tính bằng tổng bình phương tỷ lệ sở hữu của các cơng ty phi tài chính thuộc năm cổ đơng lớn nhất.

Kết quả thống kê mô tả từ bảng 4.1 cho thấy, với mẫu nghiên cứu tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2017 thì mức chi đầu tư (INV) trung bình đạt 15,95% cao hơn so với các nền kinh tế khác như trường hợp của Mỹ là 12,9% (Chiao, 2002), ở Đức là 13,9% (Harhoff, 2000), 12,5% ở Bỉ, 11,7% ở Anh (Bond & cộng sự, 2003) và mức chi đầu tư trung bình ở Brazil là 11,58% (Crisóstomo & cộng sự, 2014). Như vậy, với giá trị dương của biến INV đã hàm ý hầu hết các công ty trong mẫu nghiên cứu tại Việt Nam đều thực thi chiến lược mở rộng đầu tư so

với năm trước đó. Bên cạnh đó, các biến số về dịng tiền (CF), doanh thu (REV) và địn bẩy tài chính (LEVsq) lần lượt đạt mức trung bình là 52,49%, 975,24% và 7.703,3%. Với mẫu nghiên cứu hiện tại, mức độ tập trung sở hữu (HI) trung bình của các cơng ty phi tài chính được xác định thơng qua chỉ số Herfindahl là 16,13%. Tuy nhiên, việc xem xét điểm khác biệt của từng biến nghiên cứu đối với các nhóm mẫu phụ thể hiện có hoặc khơng sự xuất hiện của các cơng ty phi tài chính là cổ đông lớn (thông qua biến DM) sẽ giúp tác giả đạt được góc nhìn cụ thể hơn.

Để xem xét sự khác biệt giữa các biến số nghiên cứu đối với nhóm cơng ty có cổ đơng lớn là các cơng ty phi tài chính và nhóm cơng ty khơng có sự hiện diện của các cổ đông này, tác giả tiến hành phân mẫu thành hai nhóm mẫu phụ. Nếu DM = 1 nghĩa là cơng ty có tồn tại cổ đơng lớn là các cơng ty phi tài chính trong cấu trúc sở hữu, khi đó số quan sát thống kê được tương ứng là 2.041 (chiếm tỷ trọng 80,48% so với tổng số quan sát 2.536), ngược lại là DM = 0. Sự khác biệt đã thấy rõ ở các nhóm mẫu phụ, khi mức chi đầu tư (INV) trung bình tại năm t của nhóm mẫu có sự xuất hiện của cơng ty phi tài chính đạt 15,63% thấp hơn mức 17,28% của nhóm mẫu phụ cịn lại. Tuy nhiên, liệu hai mức trung bình của biến INV có thật sự khác biệt hay không, tác giả sẽ phải thực hiện kiểm định T- test với giả thuyết H0 cho rằng khơng có sự khác biệt về mức trung bình của biến INV đối với hai nhóm mẫu phụ. Kết quả t-value từ kiểm định T-test kết luận khơng có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%, nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức trung bình chi đầu tư của hai nhóm mẫu phụ. Đối với biến dòng tiền (CF) và doanh thu (REV), sự khác biệt về mức trung bình của hai mẫu phụ được minh chứng thông qua kiểm định T-Test với mức ý nghĩa thống kê 1%. Việc này cũng đã hàm ý rằng những công ty với sự hiện diện của các cơng ty phi tài chính là cổ đơng lớn trong cấu trúc sở hữu sẽ có dịng tiền dồi dào hơn, khi tỷ lệ trung bình của dịng tiền trên tài sản cố định đạt 54,70% so với 43,39% của nhóm mẫu cịn lại. Kết quả này đúng cả với mức trung bình của biến doanh thu REV khi số liệu thống kê lần lượt là 1.000,2% và 865,05%.

Như vậy, có thể thấy nhóm mẫu phụ có tồn tại các cơng ty phi tài chính là cổ đơng lớn trong cấu trúc sở hữu được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều cơ hội đầu tư hơn, dòng tiền dồi dào hơn, cơ hội tăng trưởng cao hơn so với nhóm mẫu phụ cịn lại. Một điểm đáng lưu ý khi phân tích thống kê biến địn bẩy tài chính (LEVsq) đó là tồn tại sự khác biệt về mức trung bình của hai nhóm mẫu phụ ở mức ý nghĩa 5% từ kiểm định T-test. Kết quả này đã minh chứng cho lập luận rằng các cơng ty có cổ đơng lớn là những cơng ty phi tài chính sẽ sử dụng địn bẩy tài chính cao hơn (8.055,1% so với 6.252,4%), nghĩa là khả năng tiếp cận nguồn vốn bên ngoài và cụ thể ở đây là khả năng vay nợ, phát hành cổ phần mới của nhóm mẫu này dễ dàng hơn so với nhóm mẫu phụ cịn lại, đây cũng được xem là một đặc điểm giảm thiểu những bất lợi do tình trạng hạn chế tài chính gây ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cổ đông lớn là các công ty phi tài chính đến mối quan hệ giữa dòng tiền và chi đầu tư trong tình trạng hạn chế tài chính trường hợp tại việt nam (Trang 76 - 80)