3 4 Mối quan hệ giữa chất lượng HTTTKT và chất lượng TTKT
5.2 Kiến nghị
5.2.4 Về chất lượng TTKT
Để nâng cao chất lượng TTKT, tác giả đã kiến nghị một số giải pháp cụ thể như sau:
Tiếp tục hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán để phù hợp với thông lệ quốc tế. Để nâng cao chất lượng BCTC, cần đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động kế tốn. Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế tốn trong tình hình hiện nay. Chẳng hạn như, các trường đại học, cao đẳng cần chủ động cập nhật những thay đổi theo các chuẩn mực quốc tế đã được thừa nhận tại Việt Nam.
Cần phải kiểm soát dữ liệu một cách chặt chẽ, để làm được điều này, cần phải lập ra một nhóm chuyên viên kiểm sốt dữ liệu có chức năng đảm bảo các nguồn dữ liệu phải được xét duyệt một cách đầy đủ và chính xác, giám sát quy trỉnh hoạt động trên máy tính, kiểm tra, đối chiếu, nhập liệu và kết xuất dữ liệu. Bên cạnh đó, cần phải kiểm sốt truyền tải dữ liệu có thể thực hiện thơng qua các biện pháp như mã hố dữ liệu, kiểm tra đường truyền và các biện pháp sử dụng các phần mềm an ninh khác.
Cần phải chú ý kiểm sốt q trình xử lí dữ liệu và kiểm sốt bảo trì tập tin nhằm đảm bảo sự chính xác của thơng tin kế tốn trong q trình xử lí dữ liệu, loại trừ các yếu tố bất thường trong q trình xử lí cần đảm bảo cho hệ thống vận hành như thiết kế ban đầu. Thực hiện quy trình kiểm sốt thơng tin đầu ra bao gồm các chính sách nhằm đảm bảo sự chính xác của việc xử lí số liệu, cụ thể bao gồm các thủ tục như: xem xét các kết quả kết xuất nhằm đảm bảo nội dung thông tin cần cung cấp và hình thức phù hợp với nhu cầu sử dụng thơng tin, chuyển giao chính xác thơng tin đến người sử dụng thông tin, đảm bảo an toàn cho các kết xuất và thông tin nhạy cảm cho doanh nghiệp, quy định người sử dụng thơng tin phải có trách nhiệm kiểm tra tính chính xác, đầy đủ và trung thực của thơng tin sau khi nhận thông tin, báo cáo, tăng cường các giải pháp an toàn trong trường hợp chuyển giao
5.2.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai
Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây, bài nghiên cứu cũng đã góp phần phân tích sự tác động của các nhân tố lên chất lượng TTKT thơng qua chất lượng HTTTKT dưới góc độ bên trong tổ chức.
Bên cạnh đó, nghiên cứu tồn tại một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, do sự kế thừa các kết quả nghiên cứu nước ngoài trước đây, thang đo mà tác giả sử dụng được dịch từ các nghiên cứu đó, cho nên sẽ khơng tránh khỏi sai sót về mặt ngữ nghĩa so với bài gốc.
Thứ hai, bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp, chưa đề cập đến các nhân tố bên ngồi. Vì vậy, tác giả đưa ra đề xuất mở rộng ra thêm các nhân tố bên ngồi có tác động đến chất lượng TTKT thông qua chất lượng HTTTKT trong tương lai.
Thứ ba, mẫu nghiên cứu trong bài được lựa chọn là 203 doanh nghiệp hoạt động tại khu vực Bình Dương. Tác giả đề xuất nên mở rộng cỡ mẫu và khu vực thu thập dữ liệu để dữ liệu có tính tổng qt cao hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trong chương này tác giả đã trình bày các kết luận của bài nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chất lượng TTKT thông qua trung gian chất lượng HTTTKT tại các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương. Sau đó, luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng TTKT và chất lượng HTTTKT tại các doanh nghiệp. Phần sau cùng, là một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ cơ sở lý luận, kế thừa kết quả nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước và các nghiên cứu về vấn đề liên quan đến chất lượng TTKT thông qua chất lượng HTTTKT tại Việt Nam cịn ít, dưới gốc độ bên trong của tổ chức, vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG”. Với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức sau khi kham thảo ý kiến từ chuyên gia. Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích kết quả nghiên cứu. Trong phương pháp định lượng tác giả đã kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha, sau đó sử dụng phân tích nhân tố khám phá CFA, chạy mơ hình SEM xem sự tác động qua lại của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. Từ đó, tác giả đã đưa ra được kết quả nghiên cứu sau khi phân tích. Và kết quả nghiên cứu cũng làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã phát ra 400 bảng khảo sát, số bảng khảo sát hợp lệ thu về là 203 tại các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng văn hoá tổ chức và lãnh đạo chuyển đổi đều ảnh hưởng tích cực đến chất lượng HTTTK, và nhân tố chất lượng TTKT chịu sự tác động của nhân tố chất lượng HTTTKT. Mối quan hệ của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu là mối quan hệ cùng chiều và có sự tác động đáng kể giữa các nhân tố. Trong đó, nhân tố văn hố tổ chức có sự tác động lên chất lượng HTTTKT là mạnh nhất. Và nhân tố lãnh đạo chuyển đổi cũng tác động đáng kể đến chất lượng HTTTKT. Cuối cùng nhân tố HTTTKT tác động đáng kể đến chất lượng TTKT. Kết quả nghiên cứu cũng giống như các kết quả nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước.
Từ kết luận của nghiên cứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị về văn hoá tổ chức, lãnh đạo chuyển đổi để góp phần tăng cường sự nâng cao chất lượng của HTTTK và góp phần nâng cao chất lượng TTKT. Từ đó, góp phần đưa ra các chính
sách phù hợp để doanh nghiệp hoạt động đạt được mục tiêu của mình. Trong phần kiến nghị và giải pháp, tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể cho từng nhân tố văn hoá tổ chức, lãnh đạo chuyển đổi, chất lượng HTTTKT và chất lượng TTKT. Để cải thiện chất lượng của một HTTTKT tại một doanh nghiệp thì khơng chỉ chú ý đến việc xây dựng HTTTKT mà còn cần quan tâm đến đội ngũ những nhà quản lí, những cấp trên cũng như tồn bộ nhân viên trong tổ chức. Không chỉ vậy, cần phải xây dựng môi trường làm việc sáng tạo, năng động để mọi người có thể thực hiện tốt cơng việc của mình và góp phần đạt được mục tiêu chung cho tổ chức.
Do hạn chế về trình độ, chi phí và thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu các nhân tố bên trong tổ chức, chưa đề cập đến nhân tố bên ngoài. Do vậy, các hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng thêm các nhân tố bên ngồi và có khả năng ứng dụng cao hơn trong thực tế.
TÀI LIỆU KHAM THẢO BẰNG TIẾNG VIỆT
1. Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng, 2008. Thống kê ứng dụng trong
kinh tế-xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
2. Đào Ngọc Hạnh (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ
thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
3. Ngơ Thị Thu Hằng và cộng sự (2013). Tác động của hệ thống thông tin kế
tốn đến mứcđộ tồn tại gian lận và sai sót trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội, 11(4), pp. 565-573.
4. Nguyễn Bích Liên (2012). Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng
chất lượng thông tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến
sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
6. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
7. Trần Lê Thanh Thuyên (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong điều kiện áp dụng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp ở TP.HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU KHAM THẢO BẰNG TIẾNG ANH
1. Adams, R. (2002). Social policy for social work. Macmillan International Higher Education.
2. Al-Ali, A. (2014). U.S. Patent No. 8,652,060. Washington, DC: U.S. Patent and Trademark Office.
3. Alban‐Metcalfe, R. J., & Alimo‐Metcalfe, B. (2000). An analysis of the convergent and discriminant validity of the Transformational Leadership Questionnaire. International Journal of Selection and Assessment, 8(3), 158- 175.
4. Aldegis, A. M. (2018). Impact of Accounting Information Systems' Quality on the Relationship between Organizational Culture and Accounting Information in Jordanian Industrial Public Shareholding Companies. International Journal
of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 8(1),
70-80.
5. Al-Hiyari, A., Al-Mashregy, M. H. H., Mat, N. K. N., & Alekam, J. M. (2013). Factors that affect accounting information system implementation and accounting information quality: A survey in University Utara Malaysia. American Journal of Economics, 3(1), 27-31.
6. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological
bulletin, 103(3), 411.
7. Argyris, C., Bellman, G. M., Blanchard, K., Block, P., Bridges, W., Deane, B., ... & Peters, T. (1994). The future of workplace learning and performance. Training and Development, 48(5), 36-47.
8. Azmi, F., & Sri, M. (2015). Factors that affect accounting information system success and its implication on accounting information quality. Asian Journal of
Information Technology, 14(5), 154-161.
10. Bodnar, G. H., & Hopwood, W. S. (2010). Accounting Information Systems, 10e.
11. Byars, L., & Rue, L. W. (2000). Management: skills and application. NY:
McGraw-Hill.
12. Coles-Kemp, L. (1972). The Effect of Organisational Structure and Culture on Information Security Risk Processes. Administrative Science Quarterly, 17(1), 1-25.
13. Cho, J., Park, I., & Michel, J. W. (2011). How does leadership affect information systems success? The role of transformational leadership. Information & Management, 48(7), 270-277.
14. Churchill Jr, G. A. (1979). A paradigm for developing better measures of marketing constructs. Journal of marketing research, 16(1), 64-73.
15. Daft, R., Kendrick, M., & Vershinina, N. (2010). Management: International Edition. Hampshire: British Library Cataloguing in Publication Data.
16. Dandago, K. I., & Rufai, A. S. (2014). Information technology and accounting information system in the Nigerian banking industry. Asian Economic and
Financial Review, 4(5), 655-670.
17. Dehghanzade, H., Moradi, M. A., & Raghibi, M. (2011). A Survey of Human Factors' Impacts on the Effectiveness of Accounting Information Systems. International Journal of Business Administration, 2(4), 166.
18. DeLone, W. H., & McLean, E. R. (1992). Information systems success: The quest for the dependent variable. Information systems research, 3(1), 60-95. 19. Delone, W. H., & McLean, E. R. (2003). The DeLone and McLean model of
information systems success: a ten-year update. Journal of management
information systems, 19(4), 9-30.
20. Denison, D. R. (1990). Corporate culture and organizational effectiveness:
Wiley series on organizational assessment and change. John Wiley and Sons,
21. Denison, D. R. (2000). Organizational culture: Can it be a key lever for driving organizational change. The international handbook of organizational culture
and climate, 18(4), 347-72.
22. Denison, D. R., & Mishra, A. K. (1995). Toward a theory of organizational culture and effectiveness. Organization science, 6(2), 204-223.
23. Dong, L. (2006). Modelling leadership influence on information systems implementation effectiveness. International Journal of Information Systems and
Change Management, 1(4), 439-452.
24. Fey, C. F., & Denison, D. R. (2003). Organizational culture and effectiveness: can American theory be applied in Russia?. Organization science, 14(6), 686- 706.
25. Gable, G. G., Sedera, D., & Chan, T. (2008). Re-conceptualizing information system success: The IS-impact measurement model. Journal of the association
for information systems, 9(7), 18.
26. Geriesh, L. (2003). Organizational culture and fraudulent financial reporting. The CPA Journal, 73(3), 28.
27. Gorla, N., Somers, T. M., & Wong, B. (2010). Organizational impact of system quality, information quality, and service quality. The Journal of Strategic
Information Systems, 19(3), 207-228.
28. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & William, C. (1998). Black (1998). Multivariate data analysis, 5, 87-135.
29. Hall, J. A. (2012). Accounting information systems. Cengage Learning.
30. Hamdan, M. (2014). An Exploratory Study of Information Technology Adoption by SMEs in Brunei Darussalam. World, 4(2).
31. Hurt, R. L., & Zhen, F. (2008). Accounting information systems: Basic concepts
and current issues. McGraw-Hill Irwin.
32. Indeje, W. G., & Zheng, Q. (2010). Organizational culture and information systems implementation: A structuration theory perspective. Working Papers on
33. Keen, P. G. (1981). Value analysis: justifying decision support systems. MIS
quarterly, 1-15.
34. Koehler, J. W., & Pankowski, J. M. (1996). Quality Management: Designing, developing and implementing TQM.
35. Lawrence, P. R., & Lorsch, J. W. (1967). Differentiation and integration in complex organizations. Administrative science quarterly, 1-47.
36. Leidner, D. E., & Kayworth, T. (2006). A review of culture in information systems research: Toward a theory of information technology culture conflict. MIS quarterly, 30(2), 357-399.
37. Martin, J. (2001). Organizational culture: Mapping the terrain. Sage publications..
38. McKinney, V., Yoon, K., & Zahedi, F. M. (2002). The measurement of web-
customer satisfaction: An expectation and disconfirmation
approach. Information systems research, 13(3), 296-315.
39. McShane, S. L., GLINOW, MAV (2010). Organizational Behavior, 5th Edition,
New York: McGraw-Hill/Irwin.
40. Mintzberg, H. (1987). Crafting strategy (pp. 66-75). Boston: Harvard Business Review.
41. Napitupulu, I. H. (2015). Impact of organizational culture on the qualty of management accounting information system: A theoritical approach. Research
Journal of Finance and Accounting, 6(4), 74-83.
42. Nnenna, O. M. (2012). The use accounting information as an aid to management in decision making. British Journal of Science, 5(1), 52-62.
43. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychological theory. New York, NY:
MacGraw-Hill, 131-147.
44. Omar, M. K., Ismail, S., Ying, L. P., & Yau, T. C. (2016). Factors Influencing
Quality Accounting Information Systems among Malaysian Private Organizations.
45. Onaolapo, A. A., & Odetayo, T. A. (2012). Effect of accounting information system on organisational effectiveness: a case study of selected construction companies in Ibadan, Nigeria. American Journal of Business and
Management, 1(4), 183-189.
46. Pinder, C. C. (2014). Work motivation in organizational behavior. Psychology Press.
47. Rahayu, S. K. (2012). The factors that support the implementation of accounting information system: a survey In Bandung and Jakarta’s taxpayer offices. Journal of global management, 4(1), 25-52.
48. Rapina (2014), Factors Influencing The Quality of Accounting Information System And Its Implications on The Quality of Accounting Information,
Research Journal of Finance and Accounting , ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN
2222-2847 (Online) , Vol.5, No.2
49. Robbins, S., & Judge, T. (2011). Organizational behavior.(14th) New Jersey: Pearson Prentice Hall.
50. Salehi, M., Rostami, V., Mogadam, A. And Mogadam, A. (2010) “Usefulness of Accounting Information Systems in Emerging Economy: Empirical Evidence of Iran”, International Journal of Economics and Finance, 2(2), pp. 186-195. 51. Scott, A. J., & Scott, A. J. (2001). Global city-regions (pp. 11-30). Oxford:
Oxford University Press.
52. Schermerhorn, J. R. (2002). Administración. Limusa Wiley.
53. Schipper, K., & Vincent, L. (2003). Earnings quality. Accounting horizons, 17, 97-111.
54. Seddon, P. B., Graeser, V., & Willcocks, L. P. (2002). Measuring organizational IS effectiveness: an overview and update of senior management perspectives. ACM SIGMIS Database: the DATABASE for Advances in
Information Systems, 33(2), 11-28.
56. Susanto, A. (2015). What factors influence the quality of accounting information. International Journal of Applied Business and Economic
Research, 13(6), 3995-4014.
57. Turban, E. (2007). Information technology for management: Transforming
organizations in the digital economy. John Wiley & Sons, Inc..
58. Wang, S., & Yeoh, W. (2009, June). How does organizational culture affect IS effectiveness: A culture-information system fit framework. In 2009
International Conference on Electronic Commerce and Business Intelligence (pp. 67-70). IEEE.
59. Watts, R. L., & Zimmerman, J. L. (1986). Positive accounting theory.
60. Weygandt, M., Schaefer, A., Schienle, A., & Haynes, J. D. (2012). Diagnosing different binge‐eating disorders based on reward‐related brain activation