3 4 Mối quan hệ giữa chất lượng HTTTKT và chất lượng TTKT
4.7 Kiểm định BOOTSTRAP
Mục đích của kiểm định Bootstrap là để kiểm định lại mơ hình, xét xem có hai hay nhiều quan sát trùng nhau hay không. Bài nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp lặp lại và có thay thế 500 mẫu khác. Kết quả cho thấy, mơ hình ước lượng có
Gỉa thuyết Trọng số chuẩn hố Kết luận
H1 0.403 Có tác động và tác động cùng chiều H2 0.196 Có tác động và tác động cùng chiều H3 0.153 Có tác động và tác động cùng chiều
4.8 Bàn luận kết quả nghiên cứu
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết kết hợp với các lý thuyết nền tảng trong và ngồi nước có liên quan về vấn đề chất lượng HTTTKT, luận văn đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Từ kết quả phân tích, mơ hình nghiên cứu của tác giả đã cho thấy sự tác động của hai nhân tố “văn hoá tổ chức”, “lãnh đạo chuyển đổi” đến nhân tố “chất lượng HTTTKT” và “chất lượng TTKT” lại bị tác động bởi “chất lượng HTTTKT”.
Đầu tiên, kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố văn hố tổ chức có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT (0.403). Điều này cho thấy, văn hố tổ chức có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT thể hiện qua hành vi con người sử dụng hệ thống (Fitriati & Mulyani, 2015). Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Carolina (2014) cũng khẳng định nhân tố văn hố tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng HTTTKT.
Tiếp theo, nhân tố lãnh đạo chuyển đổi có tác động đến chất lượng HTTTKT (0.196). Theo kết quả nghiên cứu của Cho và cộng sự (2011) cũng đã khẳng định nhân tố lãnh đạo chuyển đổi có ảnh hưởng đến sự thành cơng của HTTTKT.
Cuối cùng, nhân tố chất lượng HTTTKT tác động đến chất lượng TTKT (0.153). Điều này thể hiện tương tự như các kết quả của nghiên cứu trước, cụ thể như sau: theo kết quả nghiên cứu của Carolina (2014) khẳng định rằng việc ứng dụng HTTTKT sẽ tác động đến tính kịp thời và chính xác của thơng tin kế tốn. Bên cạnh đó, theo Anggadini (2013) tiến hành nghiên cứu ở Indonexia cho rằng muốn BCTC đạt chất lượng hơn thì các cơng ty nên đầu tư vào HTTTKT từ ban đầu. Khi một khối lượng lớn thông tin cần xử lý và trở thành thơng tin hữu ích, thì địi hỏi q trình xử lí thơng tin cần phải được hỗ trợ bằng phương pháp phức tạp. Do vậy, địi hỏi phải có sự kết hợp giữa hệ thống máy tính và các phần mềm xử lý thông tin.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương 4, tác giả đã trình bày các kết quả của quá trình khảo sát thực tế. Các kết quả sau khi phân tích nhờ hỗ trợ của phần mềm thống kê, điều cho thấy mối quan hệ giữa các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu một cách cụ thể, đó là hai nhân tố văn hố tổ chức và lãnh đạo chuyển đổi đều ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT và chất lượng TTKT bị ảnh hưởng bởi chất lượng HTTTKT.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Bài nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT thông qua việc ảnh hưởng của chất lượng HTTTKT được tiến hành tại các doanh nghiệp thuộc khu vực Bình Dương. Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức khi tham gia thảo luận với chuyên gia, sau đó tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tiến hành phần tích, như đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến thông qua hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, sử dụng mơ hình SEM để xem xét sự tác động của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các nhân tố “văn hoá tổ chức” và “lãnh đạo chuyển đổi” thực sự tác động đến “chất lượng HTTTKT” và “chất lượng TTKT” chịu sự tác động của nhân tố “chất lượng HTTTKT”. Trong đó, nhân tố văn hố tổ chức có sự tác động mạnh đến chất lượng HTTTKT (0.403), bên cạnh đó, nhân tố lãnh đạo chuyển đổi cũng tác động đến chất lượng HTTTKT (0.196). Ngoài ra, nhân tố chất lượng TTKT chịu sự tác động của nhân tố chất lượng HTTTKT (0.153). Như vậy, mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra ngay từ đầu đã được làm sáng tỏ. Khơng chỉ vậy, kết quả nghiên cứu cịn cho thấy ba giả thuyết ban đầu đặt ra đã được chấp nhận. Cụ thể, các nhân tố văn hoá tổ chức và lãnh đạo chuyển đổi đều tác động cùng chiều với chất lượng HTTTKT, và chất lượng TTKT bị tác động bởi chất lượng HTTTKT. Nghĩa là hai nhân tố văn hoá tổ chức và lãnh đạo chuyển đổi sẽ góp phần nâng cao chất lượng HTTTKT tại đơn vị, và muốn nâng cao chất lượng của TTKT thì cần phải cải thiện chất lượng của HTTTKT.
5.2 Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu, nhằm cải thiện HTTTKT để nâng cao chất lượng TTKT, tác giả đề nghị một số giải pháp cụ thể như sau:
5.2.1 Về văn hoá tổ chức
Các nhà quản lí, các cấp trên cần truyền đạt nhận thức cho nhân viên về tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức, đảm bảo cho nhân viên nâng cao trình độ chun mơn qua các buổi huấn luyện và đào tạo. Do vậy, để đảm bảo công tác huấn luyện và đào tạo tốt thì cần phải hoạch định chiến lược về ngân sách dành cho việc hỗ trợ này.
Khi tuyển dụng, cần phải tuyển dụng nhân viên có đầy đủ kiến thức và chuyên mơn phù hợp với vị trí tuyển dụng. Do vậy, cần phải hồn thiện quy trình tuyển dụng nhân viên. Cần xây dựng hệ thống trao đổi kiến thức, thông tin về ngành nghề để nhân viên dễ dàng kham thảo khi gặp phải các vấn đề nghiên cứu cao hơn.
Tổ chức các buổi huấn luyện nhằm nâng cao trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong tổ chức. Để văn hóa tổ chức trở nên tốt hơn, cấp trên cần phải nêu rõ những thay đổi được u cầu. Thơng điệp có thể là về một tầm nhìn cần được chia sẻ mà tổ chức muốn hướng tới. Vì vậy, nếu muốn khai thác tối đa chuyên môn của các thành viên phù hợp với điều này thì thơng điệp phải được giới thiệu trong thực tiễn hàng ngày của tổ chức.
Thực hiện việc trao quyền cho nhân viên: việc tin tưởng và trao quyền cho nhân viên để họ chủ động đưa ra quyết định cũng là cách điều hành thông minh, khoa học. Việc này khơng chỉ cho họ cảm giác có trách nhiệm mà cịn tăng kỹ năng phân chia công việc. Hãy đánh giá họ không chỉ qua kết quả cơng việc mà cịn q trình, nếu quá trình chưa tốt hãy cùng họ bàn bạc và đưa ra hướng giải quyết.
Cung cấp cơ hội trau dồi để nhân viên chia sẻ kiến thức của họ, hoà vào
khơng khí cùng nhau làm việc của cơng ty, từ đó, tạo ra mơi trường làm việc hiệu quả cho tất cả các nhân viên.
Xác lập các tiêu chí để xây dựng khung kiến thức cơ bản cho mọi người, theo đó thường xuyên xem xét lại những điểm mạnh, điểm yếu khi đánh giá về văn hoá doanh nghiệp để tuyên truyền, nhắc nhở mọi người về trách nhiệm và nghĩa vụ
huy tài năng và sức sáng tạo lao động của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tích cực tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật và kiến thức chuyên ngành cho tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp.
5.2.2 Về lãnh đạo chuyển đổi
Thiết lập các mục tiêu cụ thể, các mục tiêu này phải gắn liền với tình hình thực tế tại cơng ty và phải có liên quan đến mục tiêu chung của công ty, để làm được điều này, yêu cầu phải có hoạt động thơng tin và giao tiếp nội bộ đến toàn bộ nhân viên. Truyền đạt một cách hiệu quả các kế hoạch, đảm bảo hướng tới mục tiêu chung của công ty. Bằng phương tiện giao tiếp rõ ràng, nhân viên trong công ty tiếp cận được thơng tin thích hợp để đảm bảo thơng tin có độ tin cậy cao và nhanh chóng dẫn đến hành động hơn.
Nhận thức rõ về sự phù hợp của từng cá nhân cho từng vị trí cơng việc, từ đó, đặt nhân viên vào vị trí thích hợp với khả năng của họ. Có niềm đam mê trước sự thành công của công ty, thân thiện với nhân viên, xây dựng lòng tin, thái độ thoải mái lạc quan trong môi trường làm việc.
Truyền cảm hứng cho mọi thành viên để cam kết chia sẻ tầm nhìn và mục tiêu của đơn vị, tạo thách thức họ trở thành người giải quyết vấn đề đổi mới và phát triển sự theo dõi năng lực thông qua huấn luyện, cố vấn. Trao đổi, thảo luận với những đồng nghiệp những gì được yêu cầu và đưa ra các điều kiện và phần thưởng mà các nhân viên sẽ nhận được nếu họ đáp ứng hồn thành những u cầu đó.
Thiết lập và áp dụng phiếu tự đánh giá cho tồn bộ các nhóm và cho tồn bộ các tổ chức. Tất cả các thành viên phải thể hiện sự quan tâm về nhau, kích thích trí tuệ lẫn nhau, truyền cảm hứng cho nhau, và xác định mục tiêu của nhóm. Chính sách tổ chức và thực tiễn có thể thúc đẩy trao quyền cho nhân viên, linh hoạt sáng tạo. Các cấp phải quan tâm đến việc đổi mới tổ chức sẽ tìm cách thúc đẩy văn hóa tổ chức tạo ra sự sáng tạo, cách thức giải quyết vấn đề, chấp nhận rủi ro và thử
mong muốn. Tiếp theo, những thay đổi cần thiết trong cấu trúc, quy trình và thực tiễn được thực hiện và được truyền đạt rộng rãi trong toàn tổ chức.
Dưới gốc độ của người quản lí cần phải có những quan tâm đúng đắn khi tổ chức HTTTKT trong doanh nghiệp và lựa chọn phần mềm kế toán.
5.2.3 Về chất lượng HTTTKT
Thơng tin kế tốn có vai trị rất quan trọng trong hỗ trợ việc ra quyết định. Để nâng cao chất lượng TTKT, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải:
Xây dựng bộ máy kế toán phù hợp với cơ cấu quản lý, tổ chức của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Để phù hợp với đặc điểm, quy mơ hoạt động của doanh nghiệp mình, cần phải lựa chọn phần mềm kế tốn và hình thức kế toán cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần tuyển dụng kế tốn phải có đạo đức, chun mơn, đúng với từng vị trí cụ thể. Ngồi ra, đào tạo người sử dụng các phần mềm, trang thiết bị để sử dụng thành thạo đảm bảo tính hiệu quả, độ chính xác.
Hơn nữa, chất lượng TTKT phụ thuộc vào khâu chứng từ kế tốn, địi hỏi phải xây dựng một hệ thống chứng từ giản đơn, phù hợp với quy trình hoạt động. Xây dựng quy trình ln chuyển chứng từ hợp lí, tránh sự chồng chéo.
Bên cạnh đó, xây dựng một hệ thống tài khoản theo hướng tích hợp giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, đảm bảo tuân thủ hệ thống tài khoản kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính. Xây dựng một hệ thống sổ kế toán phải đảm bảo sự tuân thủ theo quy định chế độ kế toán và đảm bảo phù hợp với mục tiêu và yêu cầu quả lí của doanh nghiệp.
Song song đó, xây dựng kế hoạch thực hiện hệ thống bao gồm: các công việc cần thực hiện, ngày hoàn thành dự kiến, ước tính chi phí, phân cơng cá nhân phụ trách. Sự thay đổi HTTT đòi hỏi sự điều chỉnh trong cơ cấu doanh nghiệp hiện tại, lập kế hoạch thường được thực hiện với sự hỗ trợ của các cơng cụ quản lí dự án.
Để hạn chế gian lận, sai sót cần phải thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao chất lượng TTKT. Dưới gốc độ là người kiểm tra, đòi hỏi người kiểm tra phải có kiến thức chuyên môn về hệ thống mà còn phải hiểu biết về ảnh hưởng của mơi trường máy tính đến việc kiểm tra.
Ngoài ra, cần phải cập nhật liên tục cũng như triển khai áp dụng các quy định mới về kế toán và văn bản pháp lí có liên quan. Phân chia trách nhiệm các chức năng của hệ thống. Đặc trưng của một HTTTKT trong mơi trường máy tính là tính tích hợp cao, do đó, các thủ tục thường được thực hiện bởi các cá nhân riêng biệt có thể được kết hợp trong các chức năng của một cá nhân. Điều này dẫn đến khả năng của một cá nhân không bị giới hạn quyền truy cập đến máy tính, chương trình và dữ liệu sẽ có cơ hội gian lận rất lớn. Do đó, cần phải phân chia trách nhiệm trong các chức năng của một hệ thống một cách đầy đủ. Quyền và trách nhiệm cần phải được phân chia rạch ròi giữa các chức năng.
Cuối cùng, xây dựng kế hoạch an ninh hữu hiệu để đảm bảo tính an tồn và trung thực cho HTTTTKT. Xác lập và cập nhật thường xuyên một kế hoạch an ninh toàn diện bao gồm ai là người cần thơng tin gì, khi nào cần thơng tin đó và thơng tin đó do hệ thống nào cung cấp. Điều này, giúp doanh nghiệp nâng cao an ninh của HTTTTKT. Trong trường hợp tổ chức kết nối mạng nội bộ, các dữ liệu tổng hợp từ các chu trình liên quan được truyền mạng nội bộ trực tiếp đến hệ thống tổng hợp thì vấn đề truyền thơng cần phải lưu ý đặc biệt.
5.2.4 Về chất lượng TTKT
Để nâng cao chất lượng TTKT, tác giả đã kiến nghị một số giải pháp cụ thể như sau:
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm tốn để phù hợp với thơng lệ quốc tế. Để nâng cao chất lượng BCTC, cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kế toán. Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế tốn trong tình hình hiện nay. Chẳng hạn như, các trường đại học, cao đẳng cần chủ động cập nhật những thay đổi theo các chuẩn mực quốc tế đã được thừa nhận tại Việt Nam.
Cần phải kiểm soát dữ liệu một cách chặt chẽ, để làm được điều này, cần phải lập ra một nhóm chuyên viên kiểm sốt dữ liệu có chức năng đảm bảo các nguồn dữ liệu phải được xét duyệt một cách đầy đủ và chính xác, giám sát quy trỉnh hoạt động trên máy tính, kiểm tra, đối chiếu, nhập liệu và kết xuất dữ liệu. Bên cạnh đó, cần phải kiểm sốt truyền tải dữ liệu có thể thực hiện thông qua các biện pháp như mã hoá dữ liệu, kiểm tra đường truyền và các biện pháp sử dụng các phần mềm an ninh khác.
Cần phải chú ý kiểm sốt q trình xử lí dữ liệu và kiểm sốt bảo trì tập tin nhằm đảm bảo sự chính xác của thơng tin kế tốn trong q trình xử lí dữ liệu, loại trừ các yếu tố bất thường trong q trình xử lí cần đảm bảo cho hệ thống vận hành như thiết kế ban đầu. Thực hiện quy trình kiểm sốt thơng tin đầu ra bao gồm các chính sách nhằm đảm bảo sự chính xác của việc xử lí số liệu, cụ thể bao gồm các thủ tục như: xem xét các kết quả kết xuất nhằm đảm bảo nội dung thông tin cần cung cấp và hình thức phù hợp với nhu cầu sử dụng thông tin, chuyển giao chính xác thơng tin đến người sử dụng thông tin, đảm bảo an toàn cho các kết xuất và thông tin nhạy cảm cho doanh nghiệp, quy định người sử dụng thơng tin phải có trách nhiệm kiểm tra tính chính xác, đầy đủ và trung thực của thông tin sau khi nhận thông tin, báo cáo, tăng cường các giải pháp an toàn trong trường hợp chuyển giao
5.2.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai
Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây, bài nghiên cứu cũng đã góp phần phân tích sự tác động của các nhân tố lên chất lượng TTKT thơng qua chất lượng HTTTKT dưới góc độ bên trong tổ chức.
Bên cạnh đó, nghiên cứu tồn tại một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, do sự kế thừa các kết quả nghiên cứu nước ngoài trước đây, thang đo mà tác giả sử dụng được dịch từ các nghiên cứu đó, cho nên sẽ khơng tránh khỏi