Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
HN1 3,67 1,011 ,751 .
HN2 3,72 ,999 ,751 .
Cronbach’s Alpha = 0,858
Hệ số Cronbach’s Anpha của nhân tố này rất cao cho thấy các thang đo đo lường rất tốt. Vậy nghiên cứu sử dụng 2 biến HN1, HN2 để tiếp tục phân tích nhân tố.
4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Khi chạy phân tích nhân tố EFA có những tiêu chí dùng để đánh giá như sau: - Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0,5 ≤ KMO ≤ 1;
- Kiểm định Bartlett ≤ 0,05;
- Tổng phương sai trích (Cumulative) ≥ 50%; - Giá trị Eigenvalues của các nhân tố > 1;
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0,5 (do cỡ mẫu >100);
Việc phân tích nhân tố sẽ được thực hiện riêng với các biến độc lập và biến phụ thuộc. (xem chi tiết Phụ lục 2 mục 4.3)
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường nhân tố “Tính minh bạch của báo cáo tài chính”. “Tính minh bạch của báo cáo tài chính”.
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Tính minh bạch của BCTC thì có 4 biến MB1, MB2, MB3, MB4 được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường nhân tố
Tính minh bạch của BCTC được phần mềm SPSS đưa ra như sau: (xem chi tiết Phụ
lục 4 mục 4.3.1)
Bảng 4.12: Kết quả hệ số KMO và kiểm định Barlett của nhân tố “Tính minh bạch của BCTC”
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,768
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 268,187
Df 6
Sig. 0,000
Kết quả từ Bảng 4.12 cho thấy hệ số KMO = 0,768và giá trị sig. = 0,000< 0,05 do đó kết quả phân tích nhân tố của nhân tố tính minh bạch là phù hợp.
Bảng 4.13: Kết quả mức độ giải thích của các nhân tố “Tính minh bạch của BCTC”.
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,479 61,968 61,968 2,479 61,968 61,968 2 ,605 15,119 77,087 3 ,516 12,907 89,994 4 ,400 10,006 100,000
Kết quả từ bảng 4.13 và theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 1 nhân tố được rút ra từ 4 biến MB1, MB2, MB3, MB4 đưa vào phân tích. Giá trị Cumulative % của ô “Extraction Sums of Squared Loadings” cho thấy 1 nhân tố mới được rút ra giải thích được 61,96 % biến thiên của các biến quan sát.
Vậy, kết quả phân tích nhân tố EFA với các biến của nhân tố Tính minh bạch BCTC là phù hợp, số nhân tố mới được rút ra là 1. Nhân tố này được đặt tên là “Tính minh bạch thông tin BCTC” – ký hiệu tên biến mới là: Y.
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA của các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch báo cáo tài chính của các cơ quan hành chính. minh bạch báo cáo tài chính của các cơ quan hành chính.
Với 28 biến tương ứng với 28 thang đo của 6 nhân tố tác động đến tính minh bạch thơng tin BCTC của các cơ quan hành chính gồm: Chính trị, hệ thống pháp lý, đặc điểm quản trị, đặc điểm tài chính, đặc điểm văn hóa, hội nhập kinh tế. Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, nghiên cứu giữ lại 23 biến và tiếp theo nghiên cứu sẽ đưa 23 biến này vào phân tích nhân tố khám phá EFA để gom nhóm nhân tố và tìm ra các nhân tố mới có tác động đến đến tính minh bạch thơng tin BCTC của các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An. (xem chi tiết phụ lục 4- mục 4.3.2)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 cho thấy hệ số KMO bằng 0,840 > 0,5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa vì sig = 0,000 và có 6 nhân tố được rút ra. Nhưng kết quả ma trận xoay nhân tố thì có 2 biến QT2, QT3 có giá trị hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 nên phải loại 2 biến này và tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 2.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cuối cùng của các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC của các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An được tóm tắt như sau:
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch BCTC của các cơ quan hành chính.
Biến
quan sát Nội dung biến quan sát
Nhân tố
X1 X2 X3 X4 X5 X6
CT1
Sự hỗ trợ chính trị của cơ quan lập pháp và hành pháp càng cao thì càng nâng cao tính bạch của BCTC
,566
CT2
Mức độ tham gia rộng rãi của người dân trong việc ra quyết định càng cao thì càng nâng cao tính bạch của BCTC
,628
CT3
Tăng cường vai trò tham gia và giám sát của cơng chúng làm tăng tính minh bạch của BCTC
,659
CT4
Quy định cho hoạt động kế toán khu vực cơng càng thống nhất thì càng làm tăng tính minh bạch của BCTC
,718
CT5
Sự tăng cường giám sát của Quốc hội sẽ làm thúc đẩy tính minh bạch của BCTC
,791
PL1
Phân cấp quản lý càng rõ ràng càng làm tăng tính minh bạch của BCTC
PL4
Các quy định trong lĩnh vực kế toán nhà nước càng dễ hiểu, thống nhất thì càng nâng cao tính minh bạch BCTC
,785
PL5
Việc ban hành chuẩn mực kế tốn cơng sẽ giúp nâng cao tính minh bạch BCTC
,551
PL6
Ban hành quy định bắt buộc kiểm toán độc lập BCTC khu vực cơng sẽ giúp nâng cao tính minh bạch BCTC
,774
QT1 Quy mô đơn vị càng lớn thì tính minh bạch BCTC càng cao
,737
QT4
Mục tiêu của BCTC ngoài việc phục vụ cho mục đích giải trình nên quan tâm đến việc phục vụ cho nhiều đối tượng bên ngồi sẽ tăng tính minh bạch của BCTC
,770
QT5
Năng lực truyền thông (trang bị cổng thông tin điện tử đáp ứng nhu cầu truy cập, độ tin cậy của thông tin) càng cao thì BCTC càng minh bạch
,581
TC3
Đơn vị có hiệu quả tài chính càng tốt thì càng sẵn sàng cơng bố thống tin BCTC
,892
TC4
Hiệu quả sử dụng tài sảncàng tốt thì càng nâng cao tính minh bạch BCTC
Kết quả kiểm định cho ra hệ số KMO bằng 0,831 lớn hơn 0,5 và Sig. = 0,000 của kiểm định Barlett nhỏ hơn 5%, do đó kết quả phân tích nhân tố cho các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC là hoàn toàn phù hợp. Kết quả rút trích nhân tố cho thấy có 6 nhân tố mới được rút ra từ 21 biến đưa vào phân tích, 6
VH1
Lợi dụng quyền lực hạn chế quyền tiếp cận BCTC làm giảm tính minh bạch của BCTC
,546
VH2
Xung đột lợi ích, BCTC chỉ phục vụ cho mục đích riêng làm giảm tính minh bạch của BCTC
,765
VH3
Tư tưởng bảo thủ, ngại đổi mới làm giảm tính minh bạch của BCTC ,685 VH4 Coi trọng thành tích làm giảm tính minh bạch của BCTC ,788 VH5
Trình độ của nguồn nhân lực và nhà lãnh đạo càng cao thì càng nâng cao tính minh bạch của BCTC
,539
HN1
Trình độ phát triển càng cao thì càng nâng cao tính minh bạch của BCTC
,927
HN2
Áp lực thực hiện cam kết khi gia nhập tổ chức quốc tế sẽ thúc đẩy tính minh bạch BCTC
,933
Eigenvalues 6,721 1,963 1,804 1,364 1,313 1,016
tố trong ma trận xoay đều đã lớn hơn 0,5. Kết quả của bảng 4.13 được xem là kết quả cuối cùng của việc phân tích các nhân tố.
Sau khi có 6 nhân tố được rút ra, nghiên cứu tiến hành đặt tên như sau:
- Nhân tố 1: Nhân tố mới này được đo lường bằng 5 biến: CT1, CT2, CT3, CT4, CT5. Nhân tố 1 thể hiện các đặc điểm về chính trị có ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC nên được ký hiệu là CT.
- Nhân tố 2: Nhân tố mới này được đo lường bằng 5 biến: VH1, VH2, VH3, VH4, VH5. Nhân tố này thể hiện các đặc điểm về văn hóa có ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC nên được ký hiệu là VH.
- Nhân tố 3: Nhân tố mới này được đo lường bằng 4 biến: PL1, PL4, PL5, PL6 . Nhân tố này thể hiện các đặc điểm của nhân tố hệ thống pháp lý có ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC nên được ký hiệu là PL.
- Nhân tố 4: Nhân tố mới này được đo lường bằng 3 biến: QT1, QT4, QT5. Nhân tố này thể hiện các đặc điểm của hệ thống quản trị có ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC nên được ký hiệu là QT.
- Nhân tố 5: Nhân tố mới này được đo lường bằng 2 biến: TC3, TC4. Nhân tố
này thể hiện các đặc điểm của hiệu quả sử dụng tài chính, tài sản có ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC nên được ký hiệu là TC.
- Nhân tố 6: Nhân tố mới này được đo lường bằng 2 biến: HN1, HN2 . Nhân tố này thể hiện các đặc điểm của việc phát triển hệ thống, các cam kết hội nhập kinh tế có ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC nên được ký hiệu là HN.
4.4.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá
Theo thứ tự các biến được rút ra từ kết quả phân tích nhân tố EFA và mã hóa lại 6 biến mới thì các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu được tác giả điều chỉnh như sau:
- Giả thuyết H1: Các đặc điểm về chính trị có tác động tích cực đến tính minh
- Giả thuyết H2: Các đặc điểm về văn hóa có tác động tích cực đến tính minh
bạch thơng tin của BCTC tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An.
- Giả thuyết H3: Các đặc điểm về hệ thống pháp lý có tác động tích cực đến
tính minh bạch thơng tin của BCTC tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An.
- Giả thuyết H4: Các đặc điểm về hệ thống quản trị có tác động tích cực đến
tính minh bạch thơng tin của BCTC tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An.
- Giả thuyết H5: Các đặc điểm về hệ thống tài chính có tác động tích cực đến
tính minh bạch thông tin của BCTC tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An.
- Giả thuyết H6: Các đặc điểm về hội nhập kinh tế có tác động tích cực đến
tính minh bạch thơng tin của BCTC tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An
Hình 4.2: Mơ hình các nhân tố tác động đến tính minh bạch của BCTC tại các cơ quan hành chính-Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn tỉnh Long An
Để kiểm định các giả thuyết, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.
4.4.4 Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu
Để biết được mức độ tác động của các biến đến tính minh bạch thơng tin BCTC của các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An (biến Y) như thế nào, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để tìm ra các hệ số hồi quy và các hệ số này sẽ chứng minh cho các giả thuyết đưa ra.
Nghiên cứu sẽ đưa 6 biến độc lập: CT, VH, PL, QT, TC, HN theo đúng thứ tự được rút ra trong phân tích nhân tố và biến phụ thuộc Y vào phương trình hồi quy cụ thể như sau: Y = a + β1 CT + β2 VH+ β3 PL + β4 QT + β5 TC + β6 HN + e H5+ +++ H2+ +++ +++ H3+ +++ +++ H4+ +++ H1+ CT: Đặc điểm chính trị
VH: Đặc điểm văn hóa
PL: Đặc điểm hệ thống pháp lý
QT: Đặc điểm hệ thống quản trị
TC: Đặc điểm hệ thống tài chính
HN: Đặc điểm hội nhập kinh tế
Y
Tính minh bạch thơng tin BCTC của các cơ quan hành chính trên địa
bàn tỉnh Long An
H6+
Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc, giải thích cho tính minh bạch thơng tin BCTC của các cơ
quan hành chính trên địa bàn tỉnh Long An.
CT, VH, PL, QT, TC, HN: là các biến độc lập, giải thích cho 6 nhân tố mới. βi: là hệ số của các biến độc lập – cho biết chiều hướng và mức độ tác động
của các biến độc lập tới biến phụ thuộc.
Phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS cho ra các bảng kết quả như sau (Xem
phụ lục 4- mục 4.4):