Lợi ích và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 34 - 36)

6. Kết cấu của đề tài

2.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ

2.1.4 Lợi ích và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ

2.1.4.1 Lợi ích của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Ngay từ khi ra đời, trong định nghĩa của Kiểm soát nội bộ đã nói lên lợi ích của kiểm sốt nội bộ. Kiểm sốt nội bộ là cơng cụ nhằm bảo vệ tiền và các tài sản khác. Nhưng đến hiện tại, những lợi ích mang lại của hệ thống kiểm soát nội bộ

khơng cịn đơn giản như vậy. Một hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:

- Đảm bảo các số liệu của kế toán và báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. - Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với doanh nghiệp.

- Đảm bảo mọi thành viên đều tuân thủ những quy định trong hoạt động của tổ chức cũng như các quy định pháp luật.

- Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng hợp lý nguồn lực và đạt được hiệu quả hoạt động.

- Bảo vệ lợi ích, gây dựng lịng tin đối với những nhà đầu tư.

2.1.4.2 Hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Ngay trong định về về kiểm soát nội bộ của COSO (2013) đã nêu rõ rằng kiểm soát nội bộ chỉ mang lại một sự đảm bảo hợp lý. Sau hơn 100 năm phát triển về kiểm soát nội bộ, các nhà nghiên cứu cũng như các tổ chức nghề nghiệp luôn muốn nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nhưng lại khơng có một nghiên cứu nào để làm cho hệ thống kiểm soát nội bộ hiểu quả tuyệt đối. Bởi vì, HTKSNB ln có sự góp mặt của con người. Dù ngay cả khi xây dựng một HTKSNB hồn hảo thì nó vẫn phụ thuộc chủ yêu vào yếu tố con người. Một số nguyên nhân như:

- Những hạn chế xuất phát từ bản thân nhân viên như: sự cố ý, chủ quan, đãng trí, thiếu kiến thức, hiểu biết…

- Sự thơng đồng giữa các nhân viên hoặc của chính nhà lãnh đạo. Khi đó sẽ xảy ra các hoạt động để qua mặt hệ thống kiểm sốt nội bộ.

- Lợi ích – chi phí: hầu hết các nhà quản lý sẽ khơng muốn bỏ ra chi phí lớn hơn lợi ích mà hệ thống kiểm sốt có thể mang lại. Ví dụ như nếu chi phí bỏ ra để ngăn chặn gian lận lớn hơn cả chi phí gian lận thì có thể nhà quản lý sẽ cân nhắc không bỏ ra chi phí để thực hiện các thủ tục kiểm soát nhằm ngăn chặn gian lận.

- Sự lạm quyền của nhà quản lý: HTKSNB là do nhà quản lý thiết lập và điều hành, vì vậy những chính sách của HTKSNB có thể khơng tác động tới nhà quản lý mà chỉ đối với các nhân viên cấp dưới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)