Đặc điểm kinh doanh của ngành bảo hiểm phi nhân thọ tác động đến các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 44)

6. Kết cấu của đề tài

2.4 Đặc điểm kinh doanh của ngành bảo hiểm phi nhân thọ tác động đến các

các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ là “kinh doanh trên rủi ro”.

Tâm lý con người nói chung ln sợ xảy ra rủi ro cho bản thân cũng như là các tài sản của mình. Chính vì vậy họ sẽ nghĩ ra nhiều cách để bảo vệ bản thân cũng như tài sản. Trong đó mua bảo hiểm cũng được xem là một “chiếc bùa hộ mệnh” đối với khách hàng. Vì vậy nếu khơng có rủi ro, sẽ khơng có bảo hiểm.

Theo định nghĩa bảo hiểm phi nhân thọ: “Bảo hiểm phi nhân thọ là các nghiệp vụ bảo hiểm thương mại khác không phải là bảo hiểm nhân thọ, là loại hình bảo hiểm qua đó cơng ty bảo hiểm cam kết sẽ chi trả bồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra liên quan đến tổn thất về vật chất và tai nạn con người, trách nhiệm của

người tham gia bảo hiểm” có thể thấy ngay bản chất của kinh doanh bảo hiểm nói chung và kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng là “kinh doanh trên rủi ro”. Người bán bảo hiểm sẽ được “lời” khoản phí bảo hiểm của người mua bảo hiểm nếu tổn thất không xảy ra trong thời hạn bảo hiểm. Còn nếu tổn thất xảy ra thì người bán bảo hiểm phải “lỗ” phí bồi thường. Vì vậy các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ ln muốn bán các sản phẩm của mình cho những đối tượng bảo hiểm có xác suất xảy ra rủi ro là thấp nhất.

Với đặc điểm là “kinh doanh trên rủi ro” đã ảnh hưởng đến thiết kế, vân hành hệ thống kiểm soát nội bộ, cụ thể là ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro, thiết kế các hoạt động kiểm soát trong các DN BHPNT. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Olof Arwinge (2014).

- Sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ là sản phẩm vơ hình.

Sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ về bản chất là một dịch vụ, nhưng được cung cấp dưới dạng một lời hứa, một lời cam kết mà công ty bảo hiểm đưa ra với khách hàng. Đa phần các dịch vụ khác thì khách hàng sẽ được sử dụng dịch vụ trước khi thanh toán cho những dịch vụ đó. Còn đối với bảo hiểm thì khách hàng phải trả trước để “mua” lời hứa, sau đó mới có thể “sử dụng” dịch vụ. Khác với sản phẩm vật chất mà người mua có thể cảm nhận được qua các giác quan. Người mua sản phẩm bảo hiểm không thể chỉ ra màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị hay có thể cầm nắm, sờ mó sản phẩm.

Để củng cố lòng tin của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm tìm cách tăng tính hữu hình của sản phẩm: chú ý những lợi ích có liên quan đến dịch vụ; sử dụng những người nổi tiếng, có uy tín tun truyền dịch vụ; sử dụng bên thứ 3 độc lập làm kênh phân phối như đại lý, môi giới…; xây dựng uy tín của cơng ty bảo hiểm; tăng cường vai trị quan trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Với đặc điểm về loại hình sản phẩm như vậy, thì doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải nâng cao được tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ, cụ thể là phải nâng cao được mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền

- Mức chi trả bồi thường có thể cao hơn nhiều lần so với phí bảo hiểm phải trả.

Số tiền bảo hiểm là số tiền được dùng làm cơ sở để xác định quyền lợi bảo hiểm theo quy định. Số tiền bảo hiểm được bên mua bảo hiểm lựa chọn phù hợp với những quy định của công ty bảo hiểm và được ghi tại giấy yêu cầu bảo hiểm hoặc trong phụ lục của hợp đồng.

Phí bảo hiểm là số tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả cho công ty bảo hiểm để đổi lấy sự bảo đảm trước các rủi ro sẽ chuyển sang cho công ty bảo hiểm.

Giữa số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm có mối quan hệ được thể hiện qua công thức:

Trong đó:

Tỷ lệ phí bảo hiểm thường được xác định theo một tỷ lệ (tỷ lệ phí ln nhỏ hơn một).

Theo cơng thức trên thì phí bảo hiểm ln nhỏ hơn số tiền bảo hiểm. Tại sao phí bảo hiểm khơng bao giờ lớn hơn hoặc bằng số tiền bảo hiểm. Đơn giản bởi vì nếu điều đó xảy ra thì khơng ai mua bảo hiểm nữa. Vì nếu tổn thất xảy ra thì họ sẽ dùng số tiền phí bảo hiểm đó mà khơi phục lại hiện trạng ban đầu thôi. Đâu cần nhờ đến công ty bảo hiểm.

Với đặc điểm số tiền bồi thường có thể lớn hơn nhiều lần so với số tiền phí bảo hiểm thì làm gia tăng rủi ro bị trục lợi bảo hiểm đối với người bán bảo hiểm. Người mua bảo hiểm sẽ tìm nhiều cách tinh vi để qua mặt các công ty bảo hiểm để lấy tiền bồi thường. Chính đặc điểm này ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong DN BH, cụ thể là ảnh hưởng đến thiết kế, vận hành cơ cấu tổ chức, hoạt động kiểm soát, đánh giá rủi ro, giám sát.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2, tác giả trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ, sơ lược lịch sử ra đời, phát triển của các lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ. Theo đó, tác giả cịn trình bày khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ theo

COSO (2013), tìm hiểu về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Từ đó tác giả đưa ra một lý luận khoa học vũng chắc để xây dựng mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Tác giả còn đưa ra một loạt các lý thuyết nền, đặc điểm của ngành bảo hiểm phi nhân thọ. Từ đó làm luận cứ cho tính cấp thiết của đề tài.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong nghiên cứu khoa học (Creswell cùng cộng sự, 2013) đó là: nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng và hỗn hợp. “Nghiên cứu định tính dùng để xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào quy trình quy nạp. Phương pháp định lượng là phương pháp truyền thống trong khoa học, trong đó dữ liệu được dùng để khám phá quy luật của hiện tượng khoa học chúng ta cần nghiên cứu, thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyết khoa học được suy diễn từ lý thuyết đã có”. Nhằm giải quyết các mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp, bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp định lượng.

Phương pháp định tính:

Từ những nghiên cứu về HTKSNB đã công bố trước cùng với lý thuyết về HTKSNB trong COSO (2013), tác giả đã xác định những những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Dựa vào 17 nguyên tắc của COSO (2013), tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu. Các biến quan sát được điều chỉnh, thay đổi dựa vào phỏng vấn các chuyên gia có liên quan trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán, kiểm soát nội bộ và trong ngành bảo hiểm phi nhân thọ. Kết quả cuộc khảo sát sẽ được dùng làm cơ sở để điều chỉnh bảng câu hỏi khảo sát định lượng.

Phương pháp định lượng:

- Thang đo likert với 05 mức độ từ rất ít tới rất nhiều được sử dụng cho các biến quan sát đã được xây dựng trong nghiên cứu định tính để khảo sát mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

- Đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA, đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy bằng SPSS 25.0.

3.2 Quy trình nghiên cứu.

Theo phương pháp nghiên cứu hỗ hợp, quy trình nghiên cứu của luận văn theo các bước cụ thể sau:

Bước 1: Tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến HTKSNB

và tính hữu hiệu của HTKSNB rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT tại TP. Hồ Chí Minh.

Bước 2: Điều chỉnh các biến quan sát thơng qua phỏng vấn các chun gia có

trình độ và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, bảo hiểm phi nhân thọ, kiểm soát nội bộ. Các biến được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với kết quả của cuộc khảo sát. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi dựa trên 5 nhân tố cơ bản tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tiến hành thu thập dữ liệu chính thức.

Bước 3: Từ số liệu thu thập được, tác giả tiến hành đánh giá giá trị và độ tin

cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA, đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy. Cuối cùng, tác giả rút ra mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT tại địa bàn TP. HCM.

Quy trình trên có thể được tập hợp theo mơ tả như hình:

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu chi tiết

(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, (2013))

Nghiên cứu định tính

Phỏng vấn chun gia

Thang đo chính thức

(Bảng câu hỏi khảo sát định lượng)

Đánh giá và giá trị tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Phân tích khám phá nhân tố (EFA)

Xác định mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. (Phân

tích hồi quy tuyến tính bội)

Nghiên cứu định lượng Xác định các nhân tố và biến quan sát

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu

trước

Thiết kế mơ hình và bảng câu hỏi định tính

3.3 Thiết kế nghiên cứu.

3.3.1 Thiết lập mơ hình và xây dựng giả thuyết nghiên cứu. 3.3.1.1 Mơ hình nghiên cứu.

Dựa trên thực tế cơng tác cũng như tham khảo các tài liệu, các nghiên cứu liên quan tới các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp bảo hiểm PNT nói riêng. Đồng thời, tác giả kế thừa 17 nguyên tắc theo khuôn khổ COSO (2013). Cũng như hệ thống lý thuyết nền ở chương 2 thì tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn TP.HCM.

3.3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu.

Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu được trình bày ở trên, kết hợp với tổng quan các nghiên cứu trước đã trình bày ở Chương I. Tác giả đề ra các thuyết nghiên cứu được xác định như sau:

Giả thuyết H1: Mơi trường kiểm sốt có tác động tích cực (cùng chiều) đến

tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H2: Đánh giá rủi ro có tác động tích cực (cùng chiều) đến tính hữu

hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm soát có tác động tịch cực (cùng chiều) đến

tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H4: Thơng tin và truyền thơng có tác động tích cực (cùng chiều)

đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H5: Giám sát có tác động tích cực (cùng chiều) đến tính hữu hiệu

của HTKSNB trong các DN BHPNT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

3.3.2 Xây dựng thang đo.

Dựa vào những nghiên cứu trong và ngồi nước đã được cơng bố, được tác giả tìm hiểu và tổng hợp trong Chương I. Đồng thời, tác giả cũng kế thừa bảng câu hỏi khảo sát từ 17 nguyên tắc theo khuôn khổ COSO (2013), tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi và thang đo được lựa chọn là thang đo Likert 5 mức độc. Thang đo này thích hợp dùng để đo lường mức độ tán thành của đối tượng khảo sát đối với các biến độc lập được đưa ra.

Sau khi tổng hợp tài liệu, tác giả đã thiết kế bảng câu hỏi khảo sát dựa trên 5 nhân tố: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát.

Thang đo Likert 5 mức độ như sau: 1-Rất ít, 2-Ít, 3-Trung bình, 4-Nhiều, 5- Rất nhiều. Biến độc lập dùng để đo lường mức độ tán thành của đối tượng khảo sát và tác động của từng nhân tố tới tính hữu hiệu của HTKSNB.

3.3.2.1 Thang đo nhân tố Mơi trường kiểm sốt.

Bảy biến quan sát của nhân tố Mơi trường kiểm sốt như sau:

MTKS.1: Ban lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ luôn đề cao việc tuân thủ các quy tắc đạo đức kinh doanh và quy định pháp luật. MTKS.2: Ban lãnh đạo hiểu rõ tầm vai trị của Ban kiểm sốt.

MTKS.3: Doanh nghiệp BHPNT chú trọng đến việc đào tạo nâng cao năng lực của Ban kiểm soát.

MTKS.4: Doanh nghiệp BHPNT có chính sách và tiêu chí tuyển dụng, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, thưởng đúng với năng lực nhân viên.

MTKS.5: Doanh nghiệp BHPNT có xây dựng chính sách khen thưởng, kỷ luật và xử phạt nhân viên rõ ràng.

MTKS.6: Doanh nghiệp BHPNT phân chia rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban, bộ phận.

MTKS.7: Doanh nghiệp BHPNT xây dựng các quy trình làm việc chuẩn và làm việc dựa trên các quy trình đã đề ra.

3.3.2.2 Thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro.

Bốn biến quan sát của nhân tố Đánh giá rủi ro như sau:

DGRR.1: Doanh nghiệp BHPNT xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch và đưa ra quy trình hành động cụ thể để đánh giá rủi ro.

DGRR.2: Ban lãnh đạo Doanh nghiệp quan tâm và khuyến khích nhân viên chủ động phát hiện các rủi ro hiện hữu và tiềm tang.

DGRR.3: Doanh nghiệp BHPNT xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro theo từng bộ phận phòng ban và chi nhánh.

DGRR.4: Định kỳ tổ chức đánh giá rủi ro theo các tiêu chuẩn đã đề ra.

3.3.2.3 Thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát.

Ba biến quan sát của nhân tố Hoạt động kiểm soát như sau: HDKS.1: Soát xét ban lãnh đạo đối với các hoạt động.

HDKS.2: Xây dựng các hoạt động kiểm sốt và quy trình kiểm sốt để phịng ngừa rủi ro trong mọi hoạt động.

HDKS.3: Phân công, phân nhiệm rõ ràng tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc ủy quyền, phê chuẩn.

3.3.2.4 Thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông.

Sáu biến quan sát của nhân tố Thông tin và truyền thông như sau:

TTTT.1: Thông tin được cung cấp thường xuyên và chính xác cho ban lãnh đạo.

TTTT.2: Hệ thống truyền thông của DN BHPNT đảm bảo cho nhân viên ở mọi cấp độ đều có thể hiểu và nắm rõ các nội quy, chuẩn mực của tổ chức.

TTTT.3: Quyền truy cập và sử dụng các thông tin được quy định rõ ràng. TTTT.4: DN BHPNT lắp đặt hệ thống (an ninh vân tay, tường lửa…) để bảo

vệ số liệu, phòng ngừa sự truy cập, tiếp cận của những người không có thẩm quyền.

TTTT.5: Nghiêm cấm việc sử dụng hệ thống máy tính của doanh nghiệp để truy cập và liên kết với hệ thống thơng tin bên ngồi.

TTTT.6: DN BHPNT đã xây dựng các chương trình, kế hoạch ứng cứu sự cố mất thông tin số liệu do thiên tai, hiểm họa.

3.3.2.5 Thang đo nhân tố Giám sát.

Ba biến quan sát của nhân tố Giám sát như sau:

GS.1: Doanh nghiệp BHPNT thường xuyên tiến hành kiểm tra chéo giữa các nhân viên trong một phòng và giữa các phòng ban.

GS.2: Bộ phận kiểm sốt nội bộ của DN có tiến hành kiểm tra định kỳ chi nhánh và doanh nghiệp.

GS.3: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có th kiểm tốn độc lập để kiểm tốn thơng tin BCTC.

3.3.2.6 Thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB.

Q.2: Báo cáo tài chính trong các DN BHPNT được lập một cách đáng tin cậy.

Q.3: Pháp luật và các quy định liên quan được tuân thủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)