CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu về mức độ phù hợp của mơ hình cho thấy hệ số R2 điều chỉnh = 50.7% (>50%), bên cạnh đó, kiểm định F có ý nghĩa thống kê với Sig. < 0.05 (bảng ANOVA), từ đó có thể kết luận rằng mơ hình nghiên cứu là phù hợp, các biến HTTTKT, MTPL, TDNV, CKQL, CCTC, CLDL giải thích được 50.7% sự thay đổi của biến CLTTKT, còn 49.3% sự thay đổi của CLTTKT được giải thích bởi các nhân tố khác không được xem xét trong nghiên cứu này.
Bảng 4.11 Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy
Mơ hình Hệ sốR Hệ sốR2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh
Sai số chuẩn của ước lượng
Durbin- Watson
1 .727a .523 .507 .14401 1.853
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Bảng 4.12 Bảng ANOVA Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 4.088 6 .681 32.852 .000b Phần dư 3.733 180 .021 Tổng 7.821 186
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu) 4.2.4.3 Kiểm định trọng số hồi quy
Thông qua kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng trọng số hồi quy có thể nhận thấy giá trị Sig của các biến HTTTKT, MTPL, TDNV, CKQL, CCTC, CLDL đều bé hơn 0.05, do đó tác giả kết luận các biến HTTTKT, MTPL, TDNV, CKQL, CCTC, CLDL có tương quan và có ý nghĩa với biến CLTTKT.
Bảng 4.13 Bảng trọng số hồi quy Mơ Hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF 1 (Constant) 1.551 .181 8.556 .000 HTTTKT .142 .029 .281 4.846 .000 .788 1.269 MTPL .072 .021 .193 3.352 .001 .803 1.246 TDNV .092 .018 .273 5.099 .000 .925 1.081 CKQL .120 .044 .177 2.736 .007 .630 1.586 CCTC .088 .017 .279 5.251 .000 .941 1.063 CLDL .102 .018 .296 5.630 .000 .962 1.040
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu) Dựa vào kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng trọng số hồi quy, tác giả xác định được phương trình hồi quy nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đếnCLTTKT trên BCTC của các đơn vị y tế công lập như sau:
CLTTKT = 0.281HTTTKT + 0.193MTPL + 0.273TDNV + 0.177CKQL + 0.279CCTC + 0.296CLDL
4.2.4.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập gồm HTTTKT, MTPL, TDNV, CKQL, CCTC, CLDL có sự tương quan hoàn toàn với nhau. Khi đó để kiểm tra hiện tượng này người ta sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF. Kết quả thể hiện ở bảng trọng số hồi quy cho thấy hệ số VIF của các biến HTTTKT, MTPL, TDNV, CKQL, CCTC, CLDL đều nhỏ hơn 2, do đó, tác giả kết luận mơ hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
4.2.4.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) khi các sai số ngẫu nhiên có mối liên hệ tương quan nhau thì có thể xảy ra hiện tượng tự tương quan. Để kiểm định hiện tượng này ta sử dụng hệ số Durbin-Watson. Nếu các phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị hệ số Durbin-Watson sẽ gần bằng 2. Dựa vào kết quả bảng 4.11, d = 1.853 (d 2), do đó kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa.
4.2.4.6 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Biểu đồ Histogram và P-P Plot được sử dụng để kiểm định phân phối chuẩn của phần dư. Dựa trên kết quả nghiên cứu, biểu đồ Histogram thể hiện một đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số, biểu đồ cũng thể hiện độ lệch chuẩn Std.Dev là 0,984 và Mean là 1.31E-14 (Mean 0), do đó, tác giả kết luận rằng phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.
Hình 4.4 Đồ thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa
Về biểu đồ P-P Plot của phần dư chuẩn hóa, có thể nhận thấy các điểm quan sát không phân tán xa mà tập trung gần đường chéo kỳ vọng, do đó tác giả kết luận rằng phân phối chuẩn của phần dư là khơng bị vi phạm.
Hình 4.5 Đồ thị P-P Plot của phần dư đã chuẩn hóa
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
4.2.4.7 Kiểm định giải định phương sai của sai số (phần dư) không đổi
Về kiểm định phương sai của sai số (phần dư) không đổi, kết quả xử lý trong đồ thị phân tán Scatterplot cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O trong một phạm vi khơng đổi, như vậy có thể kết luận rằng phương sai của sai số (phần dư) khơng đổi.
Hình 4.6 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
4.2.4.8 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả rút ra một số các kết luận liên quan đến các giả thuyết nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP. HCM như sau:
- Giả thuyết H1: HTTTKT có ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trình
bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho hệ số β của biến này đạt giá trị 0.281(> 0), như vậy, giả thuyết H1 được chấp nhận.
- Giả thuyết H2: Mơi trường pháp lý có ảnh hưởng cùng chiều đến
Kết quả nghiên cứu cho hệ số β của biến này đạt giá trị 0.193 (> 0), như vậy, giả thuyết H2 được chấp nhận.
- Giả thuyết H3: Trình độ NVKT có ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT
trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho hệ số β của biến này đạt giá trị 0.273 (> 0), như vậy, giả thuyết H3 được chấp nhận.
- Giả thuyết H4: Cam kết của nhà quản lý có ảnh hưởng cùng chiều đến
CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho hệ số β của biến này đạt giá trị 0.177 (> 0), như vậy, giả thuyết H4 được chấp nhận.
- Giả thuyết H5: Cơ chế tài chính áp dụng tại đơn vị có ảnh hưởng cùng
chiều đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho hệ số β của biến này đạt giá trị 0.279 (> 0), như vậy, giả thuyết H5 được chấp nhận.
- Giả thuyết H6: Chất lượng dữ liệu có ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho hệ số β của biến này đạt giá trị 0.296 (> 0), như vậy, giả thuyết H6 được chấp nhận.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT, nhân tố có mức ảnh hưởng lớn nhất là chất lượng dữ liệu (β = 0.296). Tiếp theo là các nhân tố HTTTKT (β = 0.281) và cơ chế tài chính (β = 0.279), nhân tố trình độ NVKT (β = 0.273), nhân tố môi trường pháp lý (β = 0.193) và nhân tố cam kết quản lý (β = 0.177).
4.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu
- Nhân tố “HTTTKT”. Qua nghiên cứu, nhân tố này được xác định có ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM (β = 0.281). Trên thực tế, HTTTKT sẽ kết xuất ra TTKT nói chung và TTKT trên BCTC nói riêng. Do đó khi HTTTKT hữu hiệu, chất lượng với những bộ phận bên trong như hệ thống dữ liệu đầu vào, xử lý dữ liệu, lưu trữ dữ liệu,
BCTC cũng đảm bảo hoạt động hữu hiệu chất lượng, thì hệ thống sẽ cho ra các thông tin chất lượng. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hongjiang Xu (2003), Hongjiang Xu (2015).
- Nhân tố “Môi trường pháp lý”. Qua nghiên cứu, tác giả kết luận rằng nhân tố này ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM (β = 0.193). Tất cả các đơn vị thuộc khu vực công hay khu vực tư đều bắt buộc phải tuân thủ những nội dung được quy định, nội dung pháp lý liên quan đến hoạt động của đơn vị và các đơn vị y tế công lập trên địa bàn TP.HCM cũng không ngoại lệ. Quá trình xử lý và cung cấp dữ liệu kế tốn nói chung và TTKT trên BCTC của các đơn vị y tế bắt buộc phải tuân thủ các quy định pháp lý, khi đó, mơi trương pháp lý chặt chẽ, ổn định trong thời gian nhất định và phù hợp với thực tiễn sẽ góp phần nâng cao CLTTKT trên BCTC của các đơn vị. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016).
- Nhân tố “Trình độ NVKT”. Qua nghiên cứu, tác giả kết luận rằng nhân tố này ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM (β = 0.273). Thực tế thì chính con người – NVKT đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp các TTKT trên BCTC của các đơn vị, con người đóng vai trị chủ đạo trong việc nhập dữ liệu và xử lý dữ liệu để từ đó cung cấp các TTKT cho các đối tượng sử dụng thơng tin, do đó, NVKT có trình độ chun môn, được huấn luyện, cập nhật kiến thức, đạo đức và kinh nghiệm sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự (2016).
- Nhân tố “Cam kết của nhà quản lý”. Qua nghiên cứu, tác giả kết luận rằng nhân tố này ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM (β = 0.177). Trên thực tế, mọi hoạt động của đơn vị đều cần phải được nhà quản lý thơng qua, khi đó nếu nhà quản lý ý thức được tầm quan trọng của CLTT, nhà quản lý có nhu cầu sử dụng thơng tin thì họ mới cam kết tham gia lựa chọn phần mềm, phần cứng, bảo trì hệ thống, hay nâng cấp hệ
thống thơng tin để có thể có được thơng tin chất lượng phục vụ cho nhu cầu thơng tin của mình, từ đó đưa ra các quyết định quản lý và điều hành đơn vị sự nghiệp y tế công lập đạt được các mục tiêu đặt ra. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hongjiang Xu (2003), Hongjiang Xu (2015)
- Nhân tố “Cơ chế tài chính áp dụng tại đơn vị”. Qua nghiên cứu, tác giả kết luận rằng nhân tố này ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM (β = 0.279). Trên thực tế, tự chủ tài chính địi hỏi các đơn vị y tế công lập cần hoạt động hiệu quả hơn, quản lý tài chính hiệu quả hơn. Chính vì u cầu đó địi hỏi các đơn vị sự nghiệp y tế công lập cần có thơng tin chất lượng để phục vụ nhu cầu thông tin của các đối tượng trong việc ra quyết định của họ, CLTT ảnh hưởng đến chất lượng của các quyết định của các đối tượng sử dụng thông tin. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự (2016).
- Nhân tố “Chất lượng dữ liệu”. Qua nghiên cứu, tác giả kết luận rằng nhân tố này ảnh hưởng cùng chiều đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM (β = 0.296). Trên thực tế, dữ liệu là đầu vào rất quan trọng trong việc cho ra các TTKT trên BCTC. Do đó khi dữ liệu kế tốn được nhập chính xác, kịp thời, nội dung đầy đủ, phù hợp và đảm bảo an toàn lưu trữ dữ liệu thì CLTT đầu ra, CLTTKT trên BCTC cũng được đảm bảo. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hongjiang Xu (2003).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương này tác giả trình bày kết quả nghiên cứu liên quan đến các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra. Qua nghiên cứu, tác giả xác định có 6 nhân tố ảnh hưởng đên CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM. Mỗi một nhân tố có mức độ tác động khác nhau đến biến phụ thuộc và được sắp xếp theo trật tự mức độ tác động từ cao đến thấp như sau: Chất lượng dữ liệu (β = 0.296), HTTTKT (β = 0.281), cơ chế tài chính áp dụng tại đơn vị (β = 0.279), trình độ NVKT (β = 0.273), mơi trường pháp lý (β = 0.193) và cam kết của quản lý có tác động thấp nhất (β = 0.177).
Chương này là căn cứ quan trọng để tác giả đề xuất các kiến nghị liên quan đến từng nhân tố từ đó góp phần nâng cao CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết những mục tiêu gồm: xác định những nhân tố ảnh hưởng; và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệpy tế công lập tại TP.HCM. Qua quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đạt được như sau:
- Với mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố này bao gồm: (1) HTTTKT; (2) Môi trường pháp lý; (3) Trình độ NVKT; (4) Cam kết của nhà quản lý; (5) Cơ chế tài chính áp dụng tại đơn vị; (6) Chất lượng dữ liệu.
- Với mục tiêu xác định đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM, qua nghiên cứu, tác giả xác định nhân tố chất lượng dữ liệu có ảnh hưởng lớn nhất đến biến phụ thuộc (β = 0.296), tiếp theo là các nhân tố HTTTKT (β = 0.281), cơ chế tài chính (β = 0.279), nhân tố trình độ NVKT (β = 0.273), nhân tố mơi trường pháp lý (β = 0.193) và nhân tố cam kết quản lý có tác động thấp nhất (β = 0.177).
Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố đến biến phụ thuộc theo thứ tự tác động từ cao đến thấp được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 5.1: Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM
STT Nhân tố Mức độ tác động Tỷ trọng Thứ tự ảnh hưởng 1 HTTTKT 0.281 18.75 2 2 Môi trường pháp lý 0.193 12.88 5 3 Trình độ NVKT 0.273 18.21 4 4 Cam kết của nhà quản lý 0.177 11.81 6 5 Cơ chế tài chính áp dụng tại đơn vị 0.279 18.61 3 6 Chất lượng dữ liệu 0.296 19.75 1
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Chất lượng dữ liệu
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố chất lượng dữ liệu có tác động đến CLTTKT trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tại TP.HCM, về nhân tố này, tác giả xin đưa ra một số các kiến nghị liên quan như sau:
- Nâng cao tính chính xác, kịp thời khi nhập dữ liệu:
+ Với cường độ làm việc cao của môi trường y tế nói chung và các đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập tại TP.HCM nói riêng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với khối lượng lớn, việc NVKT nhầm lẫn trong quá trình nhập dữ liệu là rất khó tránh khỏi, vì vậy ngồi các u cầu cơ bản về kiểm soát nhập dữ liệu, cần quan tâm, sắp xếp thời gian làm việc của các nhân viên này vừa phải, hạn chế tăng ca, trực đêm thường xuyên, đảm bảo họ có một tinh thần thoải mái và cho kết quả công việc nhập liệu chính xác hơn, nhưng vẫn đảm bảo tính kịp thời trong quá trình nhập liệu.
+ Sử dụng phần mềm kế toán cũng là một trong những giải pháp giúp các đơn vị y tế cơng lập nói chung và các đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập tại TP.HCM nói riêng có thể kiểm sốt được chất lượng dữ liệu kế tốn. Trong q trình thiết lập và sử dụng phần mềm kế toán, cần đặc biệt quan tâm đến những chức năng trong việc dị tìm dữ liệu quá khứ để tìm ra điểm bất hợp lý trong chứng từ đang được nhập; cảnh báo những dấu hiệu bất thường trong chứng từ đang được nhập; tự động nhập các thông tin liên quan theo kiểu đưa ra dữ liệu mặc định, ví dụ như hóa đơn tính chi phí nằm viện của một bệnh nhân, khi nhân viên nhập thuộc tính căn bệnh và số ngày điều trị, dựa theo các hóa đơn trước đây có thể liệt kê ra các y, dụng cụ, thuốc điều trị và các y phẩm phụ, như vậy nhân viên nhập chỉ cần chọn thêm hoặc bớt các hạng mục trong danh sách, điều này giúp hạn chế được sai sót so với nhân