Kết quả quản lý kê khai thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế nghiên cứu các doanh nghiệp tại thành phố cam ranh (Trang 64)

2015 2016 2017 2018

Số DN phải nộp tờ khai các loại 1.875 4.508 4.977 5.213 Số DN đã nộp tờ khai các loại 1.824 4.459 4.841 5.042 Số DN không nộp tờ khai thuế 51 49 136 171 Số lượt tờ khai đúng hạn 1.679 4.357 4.664 4.919 Số lượt doanh nghiệp bị phạt 7 87 162 122 Số tiền phạt hành chính (Ngàn VND) 15.662.500 116.942.500 200.375.000 132.940.000

Năm 2015, bình quân chung, tỷ lệ NNT đã nộp tờ khai đúng hạn trên số NNT phải nộp tờ khai đạt 91,29% và tăng 9% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, thuế GTGT đạt 88% và tăng 11% so với cùng kỳ, thuế TNDN đạt 41% so với số tờ khai phải nộp và tăng thêm 1% so với năm 2014, thuế TNDN tạm tính đạt 76% và tăng 12%. Năm 2016, tổng số tờ khai thuế phải nộp tăng 1,18% so với năm 2015, tổng số tờ khai đã nộp tăng 5,66% so cùng kỳ. Đặc biệt, thuế GTGT là loại thuế có số lượng tờ khai thuế lớn, việc khai và nộp tờ khai thuế GTGT đúng hạn, ít sai sót đảm bảo khả năng huy động nguồn thu lớn vào NSNN, cụ thể tổng số tờ khai thuế GTGT phải nộp tăng 5% so với năm 2015, tổng số tờ khai đã nộp tăng 8%. Đối với thuế TNDN, tổng số tờ khai tạm tính phải nộp tăng 13% và tổng số tờ khai đã nộp tăng 17% so với năm 2015. Năm 2017, tổng số tờ khai thuế đạt 94,37% trên tổng số tờ khai phải nộp, tỷ lệ tờ khai nộp đúng hạn/tờ khai đã nộp đạt 96,34%. Số tờ khai không nộp chiếm 2,58% tổng số tờ khai phải nộp và tăng 155,45% so với cùng kỳ năm 2016. Đến năm 2018, bình quân chung, tổng số tờ khai thuế đạt 94,82% trên tổng số tờ khai phải nộp, tỷ lệ tờ khai nộp đúng hạn/tờ khai đã nộp đạt 94,92%. Số tờ khai không nộp chiếm 3,11% tổng số tờ khai phải nộp và tăng 20,54% so với cùng kỳ năm 2017.

Như vậy, trong thời gian qua, cùng với những nỗ lực của CCT trong cải cách thủ tục hành chính thuế và đổi mới cơng tác quản lý thuế, ý thức chấp hành pháp luật của NNT ngày càng được nâng cao, việc chấp hành kê khai thuế của NNT có tiến bộ rõ rệt cả về số lượng và chất lượng kê khai, thể hiện trên các phương diện cụ thể sau: Số lượng tờ khai phải nộp, đã nộp cũng như đúng hạn tăng lên về mặt số lượng; chất lượng hồ sơ khai thuế cũng được quan tâm hơn.

Điều này do nguyên nhân từ phía NNT khi họ đã nhận thức được rõ ràng hơn nghĩa vụ nộp hồ sơ khai thuế của mình ngay cả khi không phát sinh nghĩa vụ thuế; mặt khác do cơ quan quản lý thuế đã áp dụng nhiều nội dung quản lý từ tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ NNT đến tăng cường đôn đốc, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi khơng tn thủ. Bên cạnh đó, cịn phải kể đến tác động quan trọng của quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế, tạo điều kiện đơn giản, thuận lợi nhất cho NNT trong quá trình tuân thủ, giảm chi phải tuân thủ… để giúp họ làm tốt hơn nữa nghĩa vụ tuân thủ thuế của mình.

Ý thức tuân thủ của NNT trong việc kê khai, tính thuế khơng chỉ được gia tăng thông qua tỷ lệ các tờ khai thuế nộp đúng hạn mà còn được thể hiện qua sự hưởng ứng và đồng tình của NNT khi hợp tác với CQT để triển khai dịch vụ kê khai thuế qua mạng. Từ năm 2009, ngành Thuế bắt đầu thực hiện thí điểm kê khai thuế qua mạng internet. Trong năm 2018, hệ thống khai thuế trực tuyến và dịch vụ nộp thuế điện tử đã được triển khai tại TP Cam Ranh, với 698 DN tham gia sử dụng dịch vụ khai thuế qua mạng, đạt 88,58%.

Theo phương pháp số liệu QLT thì hai chỉ tiêu phản ánh mức độ tuân thủ về tính thuế như đã phân tích ở mục tiêu chí đánh giá tính tuân thủ thuế tại chương 2 là “Chỉ tiêu 7: Tỷ lệ số NNT kê khai sai thuế được phát hiện so với tổng số NNT được thanh tra, kiểm tra” và “Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ số NNT bị phát hiện trốn thuế so với tổng số NNT được thanh tra, kiểm tra”.

Bảng 4.6. Kết quả công tác kiểm tra, thanh tra của CCT TPCR giai đoạn 2016- 2018

Năm

Kiểm tra Thanh tra Cộng

Số tiền thuế truy thu và xử phạt/ 1 DN (triệu đồng) Số DN Số tiền thuế truy thu, thu hồi và xử phạt (triệu đồng) Số DN Số tiền thuế truy thu, thu hồi và xử phạt (triệu đồng) Số DN Số tiền thuế truy thu, thu hồi và xử phạt (triệu đồng) 2016 68 6.306 64 5.654 4 652 81,8 2017 108 8.718 102 7.095 6 1.623 82,1 2018 97 8.237 88 6.364 9 1.873 84,9 Cộng 273 23.261 254 19.113 19

Nguồn: Báo cáo hoạt động kê khai thuế của CCT TPCR và tính tốn tác giả, 2019.

Theo số liệu tại bảng 4.6 thì trong giai đoạn 2015 - 2018, mỗi năm CCT TPCR đã thực hiện thanh tra từ khoảng 273 DN. Số thuế truy thu (do phát hiện hành vi khai thiếu thuế và trốn thuế) chiều hướng tăng nhanh qua các năm, tăng từ 6.306 triệu đồng năm 2016 lên 8.237 triệu đồng năm 2018. Điều này vừa phản ánh

hiệu quả phát hiện gian lận của công tác thanh tra thuế, và cũng vừa phản ánh tình hình tự kê khai, tính tốn xác định nghĩa vụ thuế của phần lớn NNT chưa tốt.

Bên cạnh đó, để đánh giá một cách khách quan hơn về tính tuân thủ thuế của NNT, ngồi việc phân tích số liệu từ các báo cáo của CCT, tác giả tiến hành sử dụng số liệu về truy thu thuế qua thanh tra, kiểm tra và số liệu khảo sát bằng bảng hỏi để đánh giá khách quan về tính thực tế của thực trạng này.

Bảng 4.7. Kết quả trả lời khảo sát về mức độ TTT trong kê khai thuế của NNT

Chú thích: SL: Số lượng NNT cho điểm tương ứng, đơn vị người; TL: Tỷ lệ người nộp thuế cho điểm tương ứng, đơn vị %

Chú thích: 1,00 – 1,80: Rất khơng tn thủ; 1,81 – 2,60: Khơng tn thủ; 2,61 – 3,40: Bình thường; 3,41 – 4,20: Tuân thủ; 4,21 – 5,00: Rất tuân thủ.

Nguồn: Kết quả khảo sát công chức thuế, 2019

Qua khảo sát đối với CCT về tự đánh giá mức độ TTT của DN trong việc nộp hồ sơ khai thuế, kê khai các căn cứ tính thuế, nộp hồ sơ khai quyết tốn thuế, tuân thủ trong thực hiện hóa đơn, chứng từ và sổ sách kế tốn, phần lớn DN được đánh giá ở mức khơng tn thủ, với mức điểm bình qn các nội dung thấp nhất là 2,56 và cao nhất là 2,72. Tuy nhiên, tỷ lệ tự cho mình đã tuân thủ đầy đủ nhất các nội dung này (điểm 4 và 5) là rất ít (từ 9,38% đến 16,63%). Như vậy, theo ý kiến của

Nội dung tuân thủ

Kết quả khảo sát CCT

1 2 3 4 5 Giá trị

bình quân

Nộp hồ sơ kê khai thuế

SL 10 7 6 5 4

2,56

TL 31,25 21,88 18,75 14,28 13,84

Kê khai các căn cứ tính thuế

SL 9 8 7 4 4

2,56

TL 28,13 25,00 21,88 12,50 12,50

Nộp hồ sơ khai quyết toán thuế

SL 8 9 8 3 5 2,72 TL 25,00 28,13 25,00 9,38 12,63 Chế độ kế toán SL 9 7 8 5 3 2,56 TL 28,13 21,88 25,00 15,63 9,38 Chế độ hóa đơn, chứng từ SL 8 8 6 4 5 2,59 TL 25,00 25,00 18,75 12,50 15,63

CCT được khảo sát, số lượng DN tuân thủ đầy đủ, chính xác các nội dung quy định về kê khai và nộp hồ sơ khai thuế còn rất thấp. Ngồi ra, trong kê khai, tính thuế, việc khơng tn thủ khơng chỉ thể hiện ở việc DN không nộp hồ sơ khai thuế hay nộp hồ sơ khai thuế trễ hạn mà cịn thể hiện ở việc hồ sơ khai thuế khơng được kê khai đầy đủ, chính xác theo đúng quy định. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng ngun nhân chính vẫn là ở ý thức khơng tn thủ pháp luật của DN.

Về các sai sót hay gặp trong kê khai hồ sơ quyết toán thuế, khảo sát đã nghiên cứu và đưa ra 5 nội dung và xin đánh giá của cán bộ thuế về mức độ sai phạm theo thang điểm từ 1 đến 5 (tăng dần theo mức độ vi phạm). Các nội dung này bao gồm: (1) Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế; (2) Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế đúng thời hạn; (3) Hồ sơ khai quyết tốn thuế khơng đầy đủ; (4) Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết tốn thuế; (5) Các sai sót khác trong hồ sơ khai quyết toán thuế.

Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả khảo sát hành vi không tuân thủ trong đăng ký thuế

Chỉ tiêu Độ lệch

chuẩn

Giá trung bình

(1) Khơng nộp hồ sơ kê khai quyết tốn thuế 0,86 4,00

(2) Khơng nộp hồ sơ kê khai quyết tốn thuế đúng hạn 0,84 3,80

(3) Hồ sơ kê khai quyết tốn thuế khơng đầy đủ 0,83 3,90

(4) Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán thuế 0,82 3,70

(5) Các sai sót khác trong hồ sơ khai quyết tốn thuế. 0,81 4,10

Chú thích: 1,00 – 1,80: Rất khơng thường xuyên vi phạm; 1,81 – 2,60: Không thường xuyên vi phạm; 2,61 – 3,40: Trung dung; 3,41 – 4,20: Thường xuyên vi phạm; 4,21 – 5,00: Rất thường xuyên vi phạm.

Nguồn: Kết quả khảo sát công chức thuế, 2019

Bảng 4.8 cho thấy, theo những người được khảo sát, tất cả các hành vi cụ thể không tuân thủ về kê khai thuế đều ở mức vi phạm cao. Điểm bình quân đối với vi phạm khơng nộp hồ sơ khai quyết tốn thuế đúng thời hạn được cán bộ thuế đánh giá là 4,00. Hành vi khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết tốn thuế được cán bộ thuế cho điểm bình quân là 3,70. Đặc biệt, hành vi khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết tốn thuế có giá trị trung bình là 4,10, với 92% cơng chức thuế được khảo sát đánh giá ở mức điểm 4: mức vi phạm rất cao là thường xuyên vi

phạm. Tóm lại, qua số liệu thống kê về tình hình tuân thủ kê khai thuế của DN, tác giả nhận thấy rằng bộ phận doanh nghiệp vẫn khơng hồn tồn tn thủ các quy định về kê khai và nộp thuế. Nhìn chung, trong thời gian qua Chi cục Thuế TPCR cũng có nhiều đổi mới quản lý trong việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế như tổ chức nhận tờ khai theo loại hình DN, nơi tiếp nhận hiện đại hơn về phương tiện hữu hình. Những đổi mới này đã ảnh hưởng tích cực đến kết quả TTT của DN.

4.2.2.4. Tuân thủ nộp thuế

Tuân thủ về nộp thuế bao hàm cả nộp đủ và nộp đúng thời hạn qui định. Như đã phân tích trong mục phương pháp số liệu quản lý thuế, theo Phương pháp số liệu QLT thì tính tuân thủ về nộp thuế thể hiện ở các chỉ tiêu tỷ lệ số NNT nộp thuế đúng hạn so với số NNT có số thuế phải nộp (Chỉ tiêu 9); Tỷ lệ số thuế đã nộp so với số thuế phải nộp (Chỉ tiêu 10); Tỷ lệ nợ thuế trên tổng thu ngân sách hoặc trên số thuế ghi thu (Chỉ tiêu 11). Tuy nhiên, trong bộ chỉ số đánh giá hoạt động QLT hiện hành do Tổng cục Thuế ban hành chỉ có chỉ tiêu 11 mà khơng sử dụng 2 chỉ tiêu 9 và 10 nên trong hệ thống báo cáo của ngành Thuế khơng có số liệu để đo lường chỉ tiêu 9 và 10. Theo số liệu tổng hợp của Cục Thuế, tỷ lệ nợ trên tổng thu ngân sách do CCT TPCR quản lý có chuyển biến tốt trong thời gian qua nhưng còn chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng thu từ thuế. Tình trạng nợ thuế cịn diễn ra khá phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Tình hình nợ đọng thuế giai đoạn 2015-2018 được thể hiện qua biểu đồ sau

Hình 4.5. Tổng nợ thuế của các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018

Kết quả khảo sát cho thấy tổng nợ thuế của các DN có xu hướng tăng dần qua các năm, từ 38 tỷ đồng năm 2015 lên 47,6 tỷ đồng năm 2018. Đặc biệt trong gia đoạn 2017-2018 tổng nợ thuế tăng nhiều nhất với 9,3 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ hành vi tuân thủ nộp thuế của NNT thường xuyên xảy ra và có dấu hiệu tăng dần.

Bảng 4.9. Số nợ thuế và tỷ lệ nợ thuế so với tổng thu thuế giai đoạn 2015-2018 2015 2016 2017 2018

Tổng nợ thuế (Tỷ đồng) 38 42 38.3 47.6

Tổng thu thuế (Tỷ đồng) 161 212 247 281

Tỷ lệ nợ đọng so với tổng

thu thuế (%) 23,60 19,81 15,51 16,93

Nguồn: Báo cáo tính hình hoạt động kê khai thuế của Chi cục Thuế Cam Ranh.

Hình 4.6. Tỷ lệ nợ đọng thuế của NNT tại CCT TPCR giai đoạn 2015-2018.

Nguồn: Báo cáo hoạt động kê khai thuế của CCT TPCR và tính tốn tác giả 2019.

Tình trạng nợ đọng thuế của DN nêu trên một phần có nguyên nhân do gặp khó khăn trong kinh doanh ảnh hưởng tới khả năng nộp thuế, tuy nhiên chủ yếu vẫn là do ý thức tự giác nộp thuế cịn thấp, cố tình chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước để làm lợi cho bản thân. Khơng ít các DN bỏ trốn, mất tích hoặc cố tình kê khai lỗ để trốn thuế. Tình trạng này khơng những ảnh hưởng tới thu NSNN mà cịn làm méo mó cơ chế thị trường, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế, đòi hỏi cơ quan quản lý thuế phải có các biện pháp quyết liệt để giảm bớt tỷ lệ nợ đọng thuế. Bên cạnh đó, để đánh giá một cách khách quan hơn về tính tuân thủ nộp

thuế của NNT, ngồi việc phân tích số liệu từ các báo cáo của CCT, tác giả tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi 32 công chức thuế để đánh giá khách quan về tính thực tế của thực trạng này.

Theo các Công chức thuế được khảo sát, kết quả đánh giá mức độ tuân thủ trong nộp thuế của NNT theo loại hình DN được thể hiện qua bảng 4.10 dưới đây (điểm chấm từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần của sự tuân thủ).

Bảng 4.10. Kết quả khảo sát về mức độ tuân thủ nộp thuế của các loại hình NNT

Tình hình tuân thủ nộp thuế

(điểm)

Đánh giá theo từng loại hình NNT Doanh nghiệp nhà nước DN có vốn NN DN FDI DN dân doanh HTX Hộ KD nhân 1 1 1 1 7 4 9 11 2 2 3 4 8 7 9 11 3 3 6 3 5 7 5 5 4 9 8 11 7 8 5 3 5 17 14 13 5 6 4 2 Giá trị trung bình 4,22 3,97 3,97 2,84 3,16 2,56 2,19 Chú thích: 1,00 – 1,80: Rất thấp; 1,81 – 2,60: Thấp; 2,61 – 3,40: Bình thường; 3,41 – 4,20: Cao; 4,21 – 5,00: Rất cao.

Nguồn: Kết quả khảo sát công chức thuế, 2019

Theo đánh giá của các cán bộ thuế được khảo sát thì mức độ tuân thủ trong nộp thuế của các doanh nghiệp nhà nước và DN có vốn nhà nước, doanh nghiệp FDI ở mức tuân thủ cao, với giá trị trung bình lần lượt là 4,22; 3,97 và 3,97. Trong khi đó hộ kinh doanh, cá nhân, doanh nghiệp doanh nghiệp đều có giá trị ở mức tuân thủ nộp thuế thấp, với giá trị lần lượt là 2,56; 2,19 và 2,84.

Về các sai sót thường gặp trong khâu nộp thuế, khảo sát có đưa ra 5 nội dung chính để cơng chức thuế đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 theo mức độ vi phạm thường xuyên tăng dần. Các nội dung vi phạm đề nghị cho ý kiến gồm: (1) Không nộp thuế; (2) Không nộp thuế đúng thời hạn; (3) Không nộp đủ số thuế đã xác định; (4) Nộp sai mục lục NSNN; (5) Các sai sót khác trong nộp thuế.

Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả khảo sát về hành vi không tuân thủ nộp thuế của NNT

Chỉ tiêu Độ lệch chuẩn Giá trung bình

(1) Khơng nộp thuế 0,76 3,90

(2) Không nộp thuế đúng thời hạn 0,78 4,20

(3) Không nộp đủ số thuế đã xác định 0,74 4,00

(4) Nộp sai mục lục NSNN 0,75 3,80

(5) Không nộp đủ số thuế theo kê khai 0,78 4,30

Chú thích: 1,00 – 1,80: Rất khơng thường xun vi phạm; 1,81 – 2,60: Không thường xuyên vi phạm; 2,61 – 3,40: Trung dung; 3,41 – 4,20: Thường xuyên vi phạm; 4,21 – 5,00: Rất thường xuyên vi phạm.

Nguồn: Kết quả khảo sát công chức thuế, 2019

Kết quả khảo sát chỉ rõ tình hình NNT đều vi phạm các nội dung liên quan đến nộp thuế là rất cao. Đặc biệt là hành vi không nộp thuế đúng thời hạn quy định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế nghiên cứu các doanh nghiệp tại thành phố cam ranh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)