Thang đo Ký hiệu Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha tổng biến Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất Cronbachs Alpha nếu loại biến giá trị nhỏ nhất
Kết luận về
độ tin cậy
Kỹ năng của công
chức thuế KN 4 0,765 0,467 (TS4) 0,678 (TS3) Đạt yêu cầu Tính đơn giản của
thủ tục kê khai DG 4 0,829
0,643 (DG2) 0,774 (DG1) Đạt yêu cầu Niềm tin vào sự
liêm chính của Chi cục Thuế NT 6 0,840 0,510 (NT3) 0,785 (NT6) Đạt yêu cầu Tổ chức hoạt động
nghiệp vụ của Chi cục Thuế NV 4 0,824 0,592 (NV1) 0,763 (NV4) Đạt yêu cầu Tổ chức hoạt động kiểm tra KT 7 0,861 0,545 (KT1) 0,827 (KT7) Đạt yêu cầu Hình thức cưỡng chế và hình phạt CC 5 0,762 0,482 (CC1) 0,679 (CC2) Đạt yêu cầu Thuế suất TS 4 0,821 0,521 (KN4) 0,719 (KN1) Đạt yêu cầu Hành vi tuân thủ thuế TTT 3 0,650 0,422 (TTT2) 0,508 (TTT1) Đạt yêu cầu
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Tác giả nhận thấy các thang đo đạt độ tin cậy cao vì hệ số cronbachs Alpha tổng biến của tất cả các biến đều lớn hơn 0,6, bên cạnh đó hệ số Cronbachs alpha tương quan biến tổng có giá trị nhỏ nhất của các biến độc lập đều có giá trị > 0,3 ngồi ra hệ số cronbachs Alpha của tất cả các biến đều có giá trị > 0,6. Từ đo tác giả kết luận các thang đo đều đạt độ tin cậy tốt. Tuy nhiên để nhận định trên được chính xác hơn, tác giả sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá
Điều kiện để thang đo đạt yêu cầu khi phân tích EFA
Bảng 4.16. Giá trị KMO và Bartlett’s của các yếu tố độc lập
Giá trị KMO 0,649
Kiểm định Bartlett's Mức ý nghĩa (Sig,) 0,000
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Giá trị KMO = 0,649 > 0,6 nghĩa là tương quan giữa các biến quan sát đủ lớn để tiến hành phân tích nhân tố.
Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa sig = 0,000 < 5%, chứng tỏ các yếu tố được rút trích là phù hợp, nên các biến quan sát có tương quan với nhau.
Bảng 4.17. Tổng phương sai trích của các biến độc lập Số thành phần
trích được
Chỉ số Eigenvalues
Điểm trích % giải thích phương sai trích
1 5,161 11,680 2 3,792 21,922 3 3,053 30,076 4 2,707 38,203 5 2,495 46,241 6 1,921 54,120 7 1,770 61,468 8 0,964
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Giá trị phương sai trích = 61,468 > 50% chứng tỏ 34 biến rút trích được 7 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi TTT của NNT là phù hợp với dữ liệu. Phương sai trích đạt 61,468% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 61,468% biến thiên của dữ liệu.
Có 7 yếu tố được rút trích tại điểm trích = 1,770>1 nên 7 yếu tố đại diện cho 34 biến quan sát.
Bảng 4.18. Hệ số tải nhân tố của các biến độc lập KT NT KN3 NV CS CC TS KT7 0,796 KT3 0,779 KT5 0,738 KT2 0,720 KT6 0,695 KT4 0,667 KT1 0,648 NT6 0,843 NT4 0,787 NT2 0,741 NT1 0,736 NT5 0,668 NT3 0,609 DG4 0,813 DG2 0,812 DG3 0,797 DG1 0,790 TS1 0,876 TS2 0,872 TS4 0,725 TS3 0,672 NV4 0,841 NV3 0,828 NV2 0,768 NV1 0,741 CC2 0,810 CC5 0,742 CC3 0,672 CC4 0,659 CC1 0,615
KN2 0,796
KN3 0,790
KN1 0,767
KN4 0,653
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy, các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều có giá trị > 0,6. Do đó, thang đo có độ tin cậy cao.
Từ các phân tích trên, tác giả nhận thấy thang đo đạt độ tin cậy cao và được dùng để phân tích hồi quy nhằm đo lường mức độ tác động của các yếu tố độc lập đến hành vi TTT của NNT. Như vậy, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TTT của NNT từ 7 thành phần nguyên gốc (34 biến quan sát) sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA vẫn được rút trích thành 7 thành phần với 34 biến quan sát, các nhân tố trích ra đều đạt độ tin cậy.
* Phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố phụ thuộc
Bảng 4.19. Giá trị KMO của yếu tố hành vi TTT của NNT
Giá trị KMO 0,649
Kiểm định Bartlett's Sig, 0,00
Điểm trích 1,766
% giải thích phương sai trích 58,882
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Giá trị KMO = 0,649 > 0,6, nghĩa là tương quan giữa các biến quan sát đủ lớn để tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Đồng thời, kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (sig) = 0,000 < 5% nên các biến quan sát có tương quan với nhau
Bảng 4.20. Hệ số tải nhân tố các biến hành vi tuân thủ thuế Thành phần
TTT1 0,794
TTT3 0,774
TTT2 0,733
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Bảng ma trận xoay cho thấy, các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều có giá trị > 0,6. Do đó, thang đo có độ tin cậy cao
4.2.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Mơ hình hồi quy có mức ý nghĩa, sig = 0,000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết hệ
số xác định tổng thể R2 = 0, có nghĩa là ít nhất một nhân tố độc lập có ảnh hưởng
đến yếu tố phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu.
Bảng 4.21. Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình hồi quy Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig 1 Hồi quy 21,618 7 3,088 36,705 0,000b Số dư 12,284 146 0,084 Tổng 33,903 153
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Bảng 4.22. Mơ hình đầy đủ
R2 R2 hiệu chỉnh Durbin-Watson Sig
0,638 0,620 1,883 0,000
Nguồn: Tác giả tính tốn, trích xuất từ phần mềm SPSS, phụ lục 4
Kết quả sau khi hồi quy cho thấy hệ số R² là 63,8% và R² điều chỉnh là 62,0%, điều này chứng tỏ 62,0% sự thay đổi của hành vi TTT của NNT do các nhân tố độc lập trong mơ hình tạo ra, cịn lại 36,2% biến thiên được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình.
Giá trị sig của mơ hình = 0,000 < 0,05 đạt mức ý nghĩa 1%, với độ phù hợp 99%. Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy khơng có hiện tượng tương quan vì hệ số Durbin–Watson = 1,883 (1< 1,883 < 3).
4.2.3.4. Kiểm định mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của NNT tại Chi cục Thuế thành phố Cam Ranh
Từ bảng 4.23 cho thấy có 7 yếu tố tác động đến hành vi TTT của NNT tại CCT TPCR, có 6 nhân tố tác động thuận chiều (hệ số β dương) với mức ý nghĩa Sig = 0,000, đó là nhân tố Sự tin Tính đơn giản của thủ tục kê khai (DG); Niềm tin vào sự liêm chính của Chi cục Thuế (NT); Tổ chức hoạt động nghiệp vụ của Chi cục Thuế (NV); Tổ chức hoạt động kiểm tra (KT); Hình thức cưỡng chế và hình phạt (HT); Kỹ năng của công chức thuế (KN). Trong khi đó, Thuế suất (TS) có tác động tiêu cực đến hành vi tuân thủ thuế của NNT tại CCT TPCR.
Bảng 4.23. Trọng số hồi quy Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy t Sig VIF Chưa chuẩn hóa Đã chuẩn hóa 1 Hằng số -1,029 -2,808 0,006 KN 0,233* 0,251* 4,868 0,000 1,072 DG 0,089** 0,104** 2,062 0,041 1,027 NT 0,176* 0,158* 3,025 0,003 1,106 NV 0,088** 0,112** 2,185 0,030 1,054 CC 0,420* 0,459* 8,557 0,000 1,157 KT 0,123** 0,114** 2,054 0,042 1,252 TS -0,276* -0,476* -8,771 0,000 1,186 Chú thích: *: Mức ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.24. Kiểm định các giả định thống kê
Giả định Các vi phạm Kết luận
Tương quan giữa
các phần dư Hệ số Durbin-Watson đạt 1,883 (1< Durbin-Watson<3) Không vi phạm Giả định liên hệ
tuyến tính
Đồ thị phân tán phần dư và giá trị dự đốn có giá trị tri phần dư
phân tán ngẫu nhiên không theo quy luật (Phụ lục 4) Không vi phạm Giả định có phân
phối chuẩn phần dư
Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư (Phụ lục 4) Giá trị trung bình sai số = 1,57*10-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,977 ~ 1. Nằm trong
khoảng N (0;1) Tuân theo phân phối chuẩn phần dư
Không vi phạm
Đa cộng tuyến Hệ số VIF của các nhân tố đều nhỏ hơn 2 Không vi phạm Kiểm định tương
quan chuỗi
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 0,249242 Prob, F(2,144) 0,7797 Obs*R-squared 0,531263 Prob, Chi-Square(2) 0,7667
Không vi phạm
Phương sai sai số thay đổi
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 0,969670 Prob, F(35,118) 0,5251 Obs*R-squared 34,39893 Prob, Chi2(35) 0,4969 Scaled explained SS 53,49352 Prob, Chi2 (35) 0,0235
Không vi phạm
Kiểm định các giả định vi phạm thống kê của mơ hình hồi quy là cần thiết và quan trọng, vì mơ hình khơng phù hợp sẽ làm kết quả nghiên cứu khơng chính xác. Từ kết quả phân tích trên, mơ hình khơng bị vi phạm các giả định thống kê.
Hình 4.7. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh với hệ số chuẩn hố
Tóm lại, từ những phân tích trên, có thể kết ḷn rằng mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Bảng 4.25. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Kết quả
H1 Thuế suất có tác động tiêu cực đến hành vi tuân thủ thuế của
người nộp thuế tại CCT TPCR Chấp nhận
H2 Tính đơn giản của thủ tục kê khai có tác động tích cực đến hành vi
tn thủ thuế của người nộp thuế tại CCT TPCR Chấp nhận
H3 Niềm tin vào sự liêm chính của chi cục Thuế tác động tích cực
đến hành vi tuân thủ thuế của NNT tại CCT TPCR Chấp nhận
H4 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ của Chi cục Thuế có tác động tích
cực hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế Chấp nhận
H5 Tổ chức hoạt động kiểm tra có tác động tích cực đến hành vi tuân
thủ thuế tại Chi cục Thuế thành phố Cam Ranh Chấp nhận
H6 Hình thức cưỡng chế và kinh hoạt có tác động tích cực với hành
vi tuân thủ thuế của người nộp thuế tại CCT TPCR Chấp nhận
H7 Kỹ năng của cơng chức thuế có tác động tích cực đến hành vi tn
thủ thuế của người nộp thuế Chấp nhận
Nguồn: Tác giả, 2019 β = 0,251 β = 0,476 β = 0,104 β = 0,158 β = 0,112 β = 0,459 β = 0,114
Kỹ năng của công chức thuế
Hình thức cưỡng chế và kinh hoạt
Thuế suất
Tính đơn giản của thủ tục kê khai
Niềm tin vào sự liêm chính của Chi cục Thuế Tổ chức hoạt động nghiệp
vụ của Chi cục Thuế
Hành vi tuân thủ thuế của NNT Tổ chức hoạt động kiểm tra
Bảng 4.26. Giá trị trung bình các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế
Yếu tố độc lập Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
KN 2,7468 0,50729 DG 2,6218 0,55295 NT 3,6353 0,42429 NV 2,4805 0,59925 CC 3,4377 0,51374 KT 3,5130 0,43815 TS 3,6461 0,81183
Phương trình hồi quy chuẩn hóa thể hiện như sau:
HV=0,251*KN+0,104*DG+0,158*NT+0,112*NV+0,459*CC+0,114*KT–0,476*TS
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố KN, DG, NT, NV, CC, KT tác động cùng chiều đến hành vi tuân thủ thuế, trong khi đó yếu tố TS tác động ngược chiều đến hành vi tuân thủ thuế của NNT.
Bảng 4.27. Giá trị trung bình các thang đó thuộc các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế
Phát biểu Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn KN1 Thái độ làm việc của cơng chức thuế là tận tình, thân thiện 2,53 0,697 KN2 Trình độ chun mơn của cơng chức thuế là phù hợp 2,82 0,777 KN3 Cơng chức thuế tạo được lịng tin với người nộp thuế 2,82 0,599 KN4 Cơng chức thuế có kỹ năng tốt trong việc hướng dẫn doanh nghiệp sử
dụng phần mềm khai thuế 2,82 0,554 DG1 Các thủ tục thuế và hồ sơ rõ ràng, hoàn chỉnh, đầy đủ sẽ làm giảm
việc né tránh thuế 2,64 0,612 DG2 Các tiêu chí trên tờ khai thuế của Chi cục Thuế dễ hiểu, rõ ràng 2,52 0,629 DG3 Hướng dẫn kê khai thuế qua mạng là dễ hiểu, dễ áp dụng 2,58 0,683 DG4 Mọi quy định và hướng dẫn về thuế đều được cập nhật công khai,
minh bạch, đầy đủ và kịp thời tại cơ quan thuế 2,62 0,648 NT1 Công chức cơ quan thuế đối xử tôn trọng với doanh nghiệp/ NNT 3,58 0,580 NT2 Công chức thuế tại Chi cục Thuế có kiến thức chuyên mơn để giải
NT3 Tơi có niềm tin với cơng chức thuế (khơng thu nhiều hơn mức hợp lý) 3,64 0,556 NT4 Cơ quan thuế đã lắng nghe và giải đáp thắc mắc của người nộp thuế
nhanh chóng, cụ thể 3,66 0,563
NT5
Do cơ quan thuế đối xử công bằng với người nộp thuế nên tôi đã chấp nhận các quyết định của họ, ngay cả khi tôi không đồng ý một vài quyết định nào đó
3,63 0,571
NT6 Doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ nộp thuế 3,64 0,581 NV1 Thông tin về thuế của doanh nghiệp là minh bạch 2,40 0,662 NV2 Cơ sở dữ liệu của Chi cục Thuế đầy đủ rõ ràng 2,45 0,696 NV3 Trang web của Chi cục Thuế đầy đủ thông tin cần thiết 2,44 0,685 NV4 Thời gian làm việc của Chi cục Thuế phù hợp 2,48 0,734 KT1 Mỗi cuộc kiểm tra thuế đều có nội dung và phương pháp phù hợp 3,58 0,602 KT2 Cơng chức thuế kiểm tra có kỹ năng và thái độ tốt 3,36 0,614 KT3 Công tác kiểm tra, theo dõi là thường xuyên và chính xác 3,41 0,567 KT4 Khả năng phát hiện mọi hành vi không tuân thủ thuế cao trong từng
lần kiểm tra thuế, nên mức tuân thủ thuế sẽ tăng 3,68 0,580 KT5 Do mức độ phát hiện việc né tránh thuế cao, nên doanh nghiệp tôi đã
nộp thuế đầy đủ 3,55 0,627 KT6 Sau mỗi lần bị kiểm tra, doanh nghiệp tuân thủ thuế tốt hơn 3,62 0,574 KT7 Khả năng phát hiện mọi hành vi không tuân thủ thuế cao trong từng
lần kiểm tra thuế, nên mức tuân thủ thuế sẽ tăng 3,47 0,585 CC1 Các hình thức cưỡng chế là cơng bằng 3,33 0,733 CC2 Việc xử lý các vi phạm về thuế là rõ ràng, minh bạch 3,38 0,734 CC3 Các hình phạt và hình thức cưỡng chế phát huy tác dụng 3,55 0,705 CC4 Mức phạt và hình thức cưỡng chế của Chi cục Thuế, đã thúc đẩy
doanh nghiệp tuân thủ thuế 3,36 0,720 CC5 Nếu mọi hành vi không tuân thủ thuế đều bị cơ quan thuế xử phạt
theo đúng quy định của pháp luật, người nộp thuế tuân thủ thuế tốt 3,56 0,695 TS1 Mức thuế suất thấp làm giảm hành vi né tránh thuế 2,47 0,697 TS2 Thuế suất cần giảm để gia tăng mức tuân thủ thuế 2,18 0,777 TS3 Thuế suất vừa phải sẽ làm gia tăng mức độ tuân thủ thuế 2,18 0,599 TS4 Biểu thuế càng rõ ràng càng gia tăng mức độ tuân thủ thuế 2,18 0,554
cứu trong và ngoài nước trước đây, đồng thời kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đưa ra dựa trên cơ sở nền tảng lý thuyết về hành vi tuân thủ thuế được đề cập ở chương 2.
4.3. Những hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đạt được theo phân tích trên, cịn có một số hạn chế đó là, tỉ lệ nợ thuế tổng nợ/tổng thu cao so quy định tập trung tại các địa bàn như: Cam Phúc Bắc, Cam Nghĩa; Cam Phú, Cam Thuận; Cam Phước Đông và Cam Thịnh Đông. Cụ thể là 06 doanh nghiệp nợ lớn gần 09 tỉ/tháng đã cưỡng chế, không thực hiện nộp đúng theo cam kết, nộp thuế nợ không đáng kể hàng tháng trong năm 2018, nguyên nhân các DN này bị các DN khác chiếm dụng vốn lẫn nhau, đồng thời chưa tích cực trong việc thanh tốn thuế nợ như: Cơng ty Nhật Tùng nợ 5 tỉ đồng; Phúc An nợ 1,2 tỉ đồng; Đại An nợ 0,6 tỉ đồng, Công ty Thành Liên nợ 0,5 tỉ, Đức Thịnh Phát nợ 770 triệu đồng, Thanh Xuân nợ 580 triệu đồng. Bên cạnh đó, cịn nhiều hộ đã được cấp giấy phép kinh doanh, hộ xây dựng tư nhân.
Hàng năm CCT TPCR đã giải quyết các khiếu nại của NNT một cách nhanh chóng, kịp thời. Chính vì điều này, tỷ lệ khiếu nại của NNT giảm dần qua các năm.