Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại thành phố hồ chí minh (Trang 76 - 80)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2 Kết quả chạy mơ hình

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha:

Kết quả tính tốn Cronbach’s alpha 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Các thang đo thể hiện bằng 25 biến quan sát bao gồm 21 biến quan sát của các biến độc lập và 4 biến quan sát của biến phụ thuộc. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, loại các quan sát không đạt yêu cầu, các thang đo đạt yêu cầu và có hệ số tương quan tổng đều lớn hơn 0.3 ta tiến hành phân tích EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với các nhân tố được tóm tắt như sau:

Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy thang đo biến nghiên cứu

Item-Total Statistics

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Thang đo biến “Quy mô công ty”

Cronbach's Alpha = .795, Số biến = 3

QUYMO1 8.027 1.800 .618 .741

QUYMO2 7.989 1.753 .654 .703

QUYMO3 7.952 1.766 .640 .718

Thang đo biến “Mức độ cạnh tranh thị trường” Cronbach's Alpha = .870, Số biến = 6

MDCT1 19.198 8.493 .616 .857

MDCT2 19.310 8.559 .683 .845

MDCT4 19.444 8.227 .765 .831

MDCT5 19.219 8.839 .721 .842

MDCT6 19.422 8.632 .650 .851

Thang đo biến “Cam kết của chủ sở hữu/người quản lý công ty” Cronbach's Alpha = .862, Số biến = 4

CAMKET1 13.155 3.358 .724 .817

CAMKET2 13.134 3.654 .670 .839

CAMKET3 13.155 3.153 .813 .778

CAMKET4 13.209 3.607 .633 .854

Thang đo biến “Công nghệ sản xuất tiên tiến” Cronbach's Alpha = .869, Số biến = 6

CNSX1 20.765 2.138 .647 .851 CNSX2 20.765 2.127 .659 .849 CNSX3 20.749 2.092 .661 .848 CNSX4 20.759 2.119 .655 .849 CNSX5 20.770 2.146 .690 .844 CNSX6 20.765 2.127 .696 .842

Thang đo biến “Chiến lược công ty” Cronbach's Alpha = .739, Số biến = 6

CL1 19.882 3.126 .635 .660 CL2 19.909 3.126 .665 .654 CL3 19.925 3.220 .591 .673 CL4 19.930 3.205 .555 .681 CL5 19.925 3.048 .611 .663 CL6 20.000 3.946 .032 .849

Thang đo biến “Thiết kế tổ chức” Cronbach's Alpha = .756, Số biến =4

TKTC1 11.455 2.518 .476 .743

TKTC2 11.642 2.511 .578 .685

TKTC3 11.594 2.339 .662 .637

TKTC4 11.417 2.621 .505 .724

Thang đo biến “Việc vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh”

Cronbach's Alpha = .749, Số biến = 5

VANDUNG1 16.187 .798 .443 .731

VANDUNG4 16.166 .677 .515 .704

VANDUNG5 16.198 .708 .543 .695

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

- Thang đo nhân tố Quy mơ cơng ty có hệ số Cronbach’s alpha cao 0.795. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 3 biến quan sát cho biến “Quy mơ cơng ty” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Mức độ cạnh tranh có hệ số Cronbach’s alpha cao 0.870. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 6 biến quan sát cho biến “Mức độ cạnh tranh” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Cam kết của chủ sở hữu/người quản lý cơng ty có hệ số Cronbach’s alpha cao 0.862. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.2). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 4 biến quan sát cho biến “Mức độ cạnh tranh” đều giữ lại để phân tích EFA

- Thang đo nhân tố Công nghệ sản xuất tiên tiến có hệ số Cronbach’s alpha cao 0.869. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.2). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 6 biến quan sát cho biến “Công nghệ sản xuất tiên tiến” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Chiến lược cơng ty có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.739. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.2). Riêng biến quan sát CL6 có hệ số tương quan biến tổng 0.32 nhỏ hơn 0.3 nên loại biến quan sát này. Để đảm bảo độ tin cậy thang đo cho nhân tố Chiến lược công ty tiến hành chạy Cronbach’s alpha lần 2 và kết quả như sau:

Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến Chiến lược công ty lần 2

Reliability Statistics

.849 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CL1 15.968 2.633 .662 .816 CL2 15.995 2.586 .730 .799 CL3 16.011 2.645 .673 .814 CL4 16.016 2.683 .595 .834 CL5 16.011 2.559 .636 .824

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Sau khi loại biến CL6 và chạy lần 2 thì 6 biến quan sát cho biến “Cam kết của chủ sở hữu/người quản lý công ty” đều giữ lại để phân tích EFA vì đã thỏa mãn các u cầu về độ tin cậy của thang đo. Điều này cho thấy các biến Chiến lược công ty đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 5 biến quan sát cho biến “Chiến lược cơng ty” được giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Thiết kế tổ chức có hệ số Cronbach’s alpha khá cao là 0,756. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.2). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Thiết kế tổ chức” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Việc vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh có hệ số Cronbach’s alpha là 0.749. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.2). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 5 biến quan sát cho biến “Việc vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh” đều giữ lại để phân tích EFA.

Như vậy, thông qua cơng cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha có 33 biến quan sát thuộc 7 biến (6 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc) trên đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo có độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mơ hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang

bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại thành phố hồ chí minh (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)